Liên kết tài trợ / スポンサーリンク
Quảng cáo này xuất hiện trên các Blog không cập nhật bài viết trên 1 tháng
Nếu bạn cập nhật bài viết mới thì quảng cáo này sẽ mất đi
上記の広告は1ヶ月以上記事の更新がないブログに表示されます。
新しい記事を書くことでこちらの広告は消えます。
2014/06/14
Góc khuất của du học Nhật
Bát cơm chan đầy nước mắt' của du học sinh Nhật
Nhiều bậc phụ huynh được các công ty môi giới vẽ ra tương lai màu hồng nên vay tiền ngân hàng cho con du học, họ đâu biết rằng một số con em mình sống như địa ngục ở Nhật.
Trong một vài năm trở lại đây, số lượng du học sinh Việt Nam sang Nhật Bản học tập ngày càng đông. Tính đến thời điểm hiện tại thì con số du học sinh Việt Nam đã lên tới vài nghìn trên khắp mọi miền đất nước.
Tuy nhiên chỉ khi đang sống ở Nhật, bạn mới thấu hiểu rõ nỗi khó khăn cũng như vất vả mà du học sinh Việt Nam cũng như các nước khác gặp phải khi sống học tập làm việc tại nơi đây.
Bài viết được viết bởi người có kinh nghiệm sinh sống, học tập và làm việc tại đây, để mọi người có cái nhìn khách quan hơn trước khi quyết định đi du học tại Nhật, để các gia đình hiểu rõ và nhìn nhận kỹ hơn thế nào là du học tự túc ở Nhật.
Nhật Bản là một cường quốc có nền kinh tế phát triển mạnh. Chính vì thế tâm lý của du học sinh cũng như gia đình mong muốn con sang Nhật vừa học, vừa làm với mức lương cao, có thể chi trả cho cuộc sống hàng ngày và có điều kiện gửi về phụ giúp gia đình.
Chính những suy nghĩ lệch lạc đó khiến các gia đình đã nhắm mắt cho con đi du học mà không hề nghĩ rằng cuộc sống ở Nhật như thế nào, con mình có thể học tập và làm việc tốt hay không, mà chỉ nghĩ đến cái lợi trước mắt.
Trong khi việc học tập tại Nhật Bản rất vất vả và căng thẳng, mặc dù trường học được trang bị đầy đủ thiết bị phục vụ việc học tập. Các giáo sư giảng dạy yêu cầu cao đối với sinh viên. Mọi hành vi gian lận trong việc học ở Nhật đều không được chấp nhận.
Hiện nay chủ đề nóng trên các diễn đàn, mạng xã hội là vấn đề trộm cắp, "đá" vé tàu (trốn vé), du học sinh Việt Nam bị đuổi về nước... Vậy tại sao nhiều người vẫn nhắm mắt bằng mọi giá cho con mình du học tại Nhật?
Các bạn đến Nhật mang theo sự kỳ vọng của bố mẹ, mong con học hành tốt, kiếm được việc làm thêm để kiếm tiền gửi về phụ giúp gia đình. Nhưng thực tế như thế nào, có mấy ai hiểu được cuộc sống của du học sinh tự túc nơi xứ người ra sao, vất vả khó khăn như thế nào để sống và tồn tại được ở Nhật Bản.
Ở Nhật không ai bỏ tiền ra thuê một người hoàn toàn không biết tiếng để làm việc cho họ cả, họ chỉ trả số tiền lương theo giờ, các bạn phải làm việc quần quật cả ngày mới mong nhận được đồng lương cao. Trong khi đa phần các bạn đến Nhật với vốn tiếng Nhật hạn hẹp, chỉ biết đến vài câu chào hỏi, một số bạn còn không biết viết cả tên mình bằng tiếng Nhật, thế nên việc làm thêm cũng không có.
Các bạn phải tự lập, phải tự lo lắng chi tiêu trong cuộc sống hàng ngày và còn phải lên lớp học nữa. Sang Nhật với số tiền ít ỏi mang theo của bố mẹ, số tiền đó cạn dần, các bạn vốn tiếng Nhật kém không thể xin được việc làm thêm, không dám gọi điện thoại về cho bố mẹ vì sợ bố mẹ lo lắng, có bạn sụt sùi khóc vì sang nhật 4 tháng bị sụt 4kg mà không dám nói với bố mẹ.
Lúc nào cũng bảo con sống tốt lắm, sướng lắm nhưng đâu ai biết và hiểu rằng bữa cơm nào cũng nước mắt chan cơm. Một số bạn không chịu được thì phải trốn ra ngoài làm, sống cuộc sống chui lủi, bất hợp pháp, một số bạn khác thì trộm cắp, đi vé lậu...
Nỗi lo cơm áo gạo tiền hàng ngày đè nặng lên vai các bạn khi sang Nhật trong khi chi phí sinh hoạt ở Nhật thì không hề rẻ, mỗi tháng chi tiêu tiền nhà, tiền sinh hoạt trung bình từ 10 triệu đồng trở lên, chưa kể các khu vực đắt đỏ như Tokyo. Liệu các bạn có thể tự lo cho mình được hay không?
Có bạn đã khóc lóc và nói rằng nếu biết thế này thì đã không sang vì cứ nghĩ rằng sang Nhật sẽ sướng lắm, đi học rồi đi làm dễ dàng và kiếm được nhiều tiền phụ giúp gia đình. Nhưng thực tế không đơn giản chút nào, tiếng Nhật kém, cộng với việc khi sang Nhật không tìm hiểu rõ các trường ở đây như thế nào, thầy cô ở trường có quan tâm mình không, có giúp đỡ cho mình không mà lúc nào cũng có tâm lý đi được cho thật nhanh, trong khi hành trang mang theo chỉ vài câu tiếng Nhật giao tiếp bập bõm.
Bạn nào may mắn thì vào học ở một số trường tiếng Nhật tốt còn có phiên dịch hướng dẫn cho các bạn về đời sống cũng như cách sinh hoạt bên này. Nhưng bên cạnh đó cũng không ít trường để các bạn phải tự túc tất cả mọi việc, trong khi tiếng Nhật không biết. Các bạn tự xin việc làm, tự liên hệ sokai (giới thiệu việc làm có mất phí), bị lừa tiền, thiếu hiểu biết đã đẩy cuộc sống các bạn đến việc trộm cắp như hiện nay.
Nhật Bản là đất nước đông người ngoại quốc nhưng họ chỉ coi trọng quốc ngữ. Vậy nên mọi giao tiếp đều được sử dụng tiếng Nhật, rất ít dùng tiếng Anh. Vì vậy các bạn sang Nhật cần có vốn kiến thức tiếng Nhật tốt - đó là hành trang duy nhất giúp các bạn có thể sống và học tập tốt tại đây.
Tôi thật bất ngờ khi biết rằng có gia đình vay 100% tiền ở ngân hàng cho con đi du học mà không biết rằng cuộc sống thực tế của con mình tại Nhật, nợ nần thì chồng chất, các bạn lúc nào cũng lo lắng và trong đầu lúc nào cũng chỉ nghĩ đến tiền và tiền.
Bạn nào may mắn xin được việc làm thêm thì lao đầu vào kiếm tiền, giờ lên lớp chỉ ngủ gật gù, hết giờ học lại lao về nhà nấu cơm, ăn cơm, tranh thủ chợp mắt mỗi ngày 2 tiếng và bắt đầu guồng quay làm việc. Có nhiều bạn mệt lả, không còn đủ sức để đi học nữa, nhưng những khó khăn gặp phải đó các bạn cũng không bao giờ dám nói cho gia đình biết.
Một số gia đình ở nhà không hiểu thì gọi sang hỏi các bạn sao chưa xin được việc, đến khi có việc để đi làm thì gọi điện giục bảo sao không thấy gửi tiền về. Nhiều người còn mắng chửi con sao không đi làm đi, đổ lỗi cho con là lười nhác không chịu đi làm, không chịu dành dụm tiền gửi về cho bố mẹ.
Nhưng bố mẹ các bạn đâu biết rằng con mình đang đánh vật hàng ngày để có thể tồn tại được nơi đây, cuộc sống ở Nhật vốn đã áp lực, lại thêm áp lực từ phía gia đình làm các bạn lúc nào cũng trong tình trạng ức chế, không thể bộc lộ ra. Một số trường hợp thì bí quá làm liều trộm cắp, có bạn trốn học ra ngoài sống vất vưởng nhờ bạn bè được vài tháng nhưng vì không có giấy tờ hợp pháp nên bị bắt về nước, lúc đó các khoản nợ từ ngân hàng, từ anh em... ai sẽ là người phải trả?
Mọi người nên hiểu thực tế vấn đề xin việc ở Nhật đâu đơn giản. Đến người Nhật bản xứ còn không có việc làm huống hồ gì là người nước ngoài sống tại Nhật. Nếu có anh em, người quen hoặc trường các bạn đang theo học giới thiệu thì các bạn mới có thể đi làm được vì tiếng Nhật của các bạn chưa thực sự tốt.
Theo luật quy định của Nhật Bản, du học sinh chỉ được phép làm thêm 4h/ngày và không được phép làm quá 28h/tuần. Tiền lương trung bình 1 giờ làm thêm ở nhật bản có mức từ 750 Yên trở lên (khoảng 160 nghìn tiền Việt), vậy với 28h/tuần thì các bạn dành dụm được bao nhiêu, trong khi chi phí sinh hoạt cao, cộng thêm mức học phí hàng tháng dao động từ 40.000 Yên (khoảng 8 triệu đồng) đến 60.000 Yên (12 triệu đồng) tuỳ từng trường.
Các bạn có quyền nghĩ là 1 tháng các bạn kiếm được 30-40 triệu nhưng với điều kiện như thế nào? Các bạn phải chấp nhận đi làm chui, chấp nhận ăn uống thất thường, thậm chí toàn ăn bánh mỳ, chấp nhận không học một cái gì bởi lên lớp là nơi để các bạn ngủ, chưa kể một số nơi đối xử tệ với người làm... Và có rất nhiều trường hợp đáng tiếc đã xảy ra khi đến kỳ gia hạn Visa vì các bạn làm quá số giờ quy định.
Biết là sang đây đa phần mọi người đều làm chui 2 công việc nhưng với tình trạng hiện nay thì đa phần đều chỉ kiếm được 1 việc, lại trả lương qua thẻ ngân hàng. Những nơi nhận các bạn cũng không dám cho các bạn vượt quá giờ làm quy định vì họ cũng sợ bị ảnh hưởng. Vậy chúng ta thử làm một phép tính theo đúng luật nhé.
Ví dụ: 1 du học sinh sống tại Tokyo làm với mức lương 1h là 850 Yên (tương đương 170 nghìn), vậy 1 ngày sẽ là 850 Yên x 4h = 3.400 Yên (chưa trừ tiền tàu xe, ăn uống). 1 tháng sẽ kiếm được 3,400 Yên x 30 = 102.000 Yên (tương đương 22 triệu). Trong khi chi phí 1 tháng phải bỏ ra:
- Tiền nhà: 20.000 Yên - 25.000 Yên, tương đương 5 triệu với điều kiện ở ghép nhiều người.
- Tiền ăn, điện, ga, nước: 10.000 Yên-20.000 Yên.
- Tiền đi lại 10.000 Yên - 20.000 Yên tuỳ nhu cầu (trường hợp này hơn nếu đi làm mà công ty không cho tiền tàu)
- Tiền điện thoại: 5.000 Yên -10,000 Yên (vì đa phần mọi người đều đăng ký dùng iPhone)
- Tiền học phí: 40.000 Yên - 60.000 Yên.
Như vậy tổng cộng mỗi tháng, du học sinh tiêu hết 85.000 Yên - 135.000 Yên (tương đương 18 - 28 triệu).
Đó là những khoản bắt buộc cần thiết của một du học sinh theo mức tiết kiệm nhất có thể, chưa tính đến các chi phí phát sinh, mua sắm, bạn bè và đi ngoại khoá, đi xin việc. Đến đây chắc phần nào mọi người hiểu được 20-30 triệu 1 tháng nghĩa là sao rồi chứ.
Vậy các bạn có nên mơ mộng mức lương cao ngất ngưởng mấy chục triệu, cuộc sống tốt đẹp khi ở Nhật khi mà "ăn bữa hôm lo bữa mai" không? Các bạn hãy nghĩ rằng mình ở nông thôn lên thành phố đi học ở trọ vất vả như thế nào thì qua Nhật các bạn sẽ vất vả nhiều hơn thế đấy.
Nếu gia đình không có điều kiện, các bạn không chuẩn bị cho mình hành trang đầy đủ khi sang Nhật thì sẽ khó mà tồn tại được. Ít ra vốn tiếng Nhật của các bạn phải vững vàng, giao tiếp tốt và khi sang nhật gia đình phải chuẩn bị cho các bạn một khoản tiền đủ để chi phí sinh hoạt từ 3-5 tháng đầu tiên.
Số tiền này không phải là nhỏ mà thực sự quá lớn với nhưng gia đình ở nông thôn. Rồi những gia đình cầm sổ đỏ để vay tiền cho con đi du học thì lại càng không nên bởi không biết đến bao giờ các bạn mới có đủ tiền để gửi về cho bố mẹ trả hết số nợ này. Nếu gia đình mình không thực sự có điều kiện thì không nên cho các bạn đi bởi như thế sẽ chỉ làm khổ cho các bạn khi sang Nhật và sâu xa nữa là khổ gia đình.
Thiết nghĩ việc đi du học cũng là việc làm tốt và không ít các bạn đã thành công bằng con đường đi du học tự túc, nhưng để hiểu rõ hơn thực sự hơn cuộc sống ở Nhật Bản, các bậc phụ huynh và các bạn nên tìm hiểu kỹ thực tế cuộc sống ở bên này để không phải bỡ ngỡ áp lực cơm áo gạo tiền hàng ngày, cần tìm hiểu kỹ ngôi trường mà mình sẽ sang học và có thể gọi điện trực tiếp đến trường để được tư vấn.
Hiện nay trên các phương tiện thông tin đại chúng ở đâu cũng có chỉ cần vào mạng gõ từ du học Nhật Bản thì có thể ra hàng trăm, hàng ngàn từ khoá liên quan. Mọi người cần có cái nhìn đúng đắn để lựa chọn môi trường học tập tốt cho mình, tìm cho con em mình môi trường học tập làm việc tốt để không bị vỡ mộng du học nhằm mục đích kiếm tiền. Hậu quả phải gánh chính là gia đình, là bản thân các bạn chứ không phải là công ty tư vấn du học hay một tổ chức nào đó. Vậy nên mong mọi người hãy xác định rõ để trách những hệ quả đáng tiếc xảy ra.
Sưu tầm
Nhiều bậc phụ huynh được các công ty môi giới vẽ ra tương lai màu hồng nên vay tiền ngân hàng cho con du học, họ đâu biết rằng một số con em mình sống như địa ngục ở Nhật.
Trong một vài năm trở lại đây, số lượng du học sinh Việt Nam sang Nhật Bản học tập ngày càng đông. Tính đến thời điểm hiện tại thì con số du học sinh Việt Nam đã lên tới vài nghìn trên khắp mọi miền đất nước.
Tuy nhiên chỉ khi đang sống ở Nhật, bạn mới thấu hiểu rõ nỗi khó khăn cũng như vất vả mà du học sinh Việt Nam cũng như các nước khác gặp phải khi sống học tập làm việc tại nơi đây.
Bài viết được viết bởi người có kinh nghiệm sinh sống, học tập và làm việc tại đây, để mọi người có cái nhìn khách quan hơn trước khi quyết định đi du học tại Nhật, để các gia đình hiểu rõ và nhìn nhận kỹ hơn thế nào là du học tự túc ở Nhật.
Nhật Bản là một cường quốc có nền kinh tế phát triển mạnh. Chính vì thế tâm lý của du học sinh cũng như gia đình mong muốn con sang Nhật vừa học, vừa làm với mức lương cao, có thể chi trả cho cuộc sống hàng ngày và có điều kiện gửi về phụ giúp gia đình.
Chính những suy nghĩ lệch lạc đó khiến các gia đình đã nhắm mắt cho con đi du học mà không hề nghĩ rằng cuộc sống ở Nhật như thế nào, con mình có thể học tập và làm việc tốt hay không, mà chỉ nghĩ đến cái lợi trước mắt.
Trong khi việc học tập tại Nhật Bản rất vất vả và căng thẳng, mặc dù trường học được trang bị đầy đủ thiết bị phục vụ việc học tập. Các giáo sư giảng dạy yêu cầu cao đối với sinh viên. Mọi hành vi gian lận trong việc học ở Nhật đều không được chấp nhận.
Hiện nay chủ đề nóng trên các diễn đàn, mạng xã hội là vấn đề trộm cắp, "đá" vé tàu (trốn vé), du học sinh Việt Nam bị đuổi về nước... Vậy tại sao nhiều người vẫn nhắm mắt bằng mọi giá cho con mình du học tại Nhật?
Các bạn đến Nhật mang theo sự kỳ vọng của bố mẹ, mong con học hành tốt, kiếm được việc làm thêm để kiếm tiền gửi về phụ giúp gia đình. Nhưng thực tế như thế nào, có mấy ai hiểu được cuộc sống của du học sinh tự túc nơi xứ người ra sao, vất vả khó khăn như thế nào để sống và tồn tại được ở Nhật Bản.
Ở Nhật không ai bỏ tiền ra thuê một người hoàn toàn không biết tiếng để làm việc cho họ cả, họ chỉ trả số tiền lương theo giờ, các bạn phải làm việc quần quật cả ngày mới mong nhận được đồng lương cao. Trong khi đa phần các bạn đến Nhật với vốn tiếng Nhật hạn hẹp, chỉ biết đến vài câu chào hỏi, một số bạn còn không biết viết cả tên mình bằng tiếng Nhật, thế nên việc làm thêm cũng không có.
Các bạn phải tự lập, phải tự lo lắng chi tiêu trong cuộc sống hàng ngày và còn phải lên lớp học nữa. Sang Nhật với số tiền ít ỏi mang theo của bố mẹ, số tiền đó cạn dần, các bạn vốn tiếng Nhật kém không thể xin được việc làm thêm, không dám gọi điện thoại về cho bố mẹ vì sợ bố mẹ lo lắng, có bạn sụt sùi khóc vì sang nhật 4 tháng bị sụt 4kg mà không dám nói với bố mẹ.
Lúc nào cũng bảo con sống tốt lắm, sướng lắm nhưng đâu ai biết và hiểu rằng bữa cơm nào cũng nước mắt chan cơm. Một số bạn không chịu được thì phải trốn ra ngoài làm, sống cuộc sống chui lủi, bất hợp pháp, một số bạn khác thì trộm cắp, đi vé lậu...
Nỗi lo cơm áo gạo tiền hàng ngày đè nặng lên vai các bạn khi sang Nhật trong khi chi phí sinh hoạt ở Nhật thì không hề rẻ, mỗi tháng chi tiêu tiền nhà, tiền sinh hoạt trung bình từ 10 triệu đồng trở lên, chưa kể các khu vực đắt đỏ như Tokyo. Liệu các bạn có thể tự lo cho mình được hay không?
Có bạn đã khóc lóc và nói rằng nếu biết thế này thì đã không sang vì cứ nghĩ rằng sang Nhật sẽ sướng lắm, đi học rồi đi làm dễ dàng và kiếm được nhiều tiền phụ giúp gia đình. Nhưng thực tế không đơn giản chút nào, tiếng Nhật kém, cộng với việc khi sang Nhật không tìm hiểu rõ các trường ở đây như thế nào, thầy cô ở trường có quan tâm mình không, có giúp đỡ cho mình không mà lúc nào cũng có tâm lý đi được cho thật nhanh, trong khi hành trang mang theo chỉ vài câu tiếng Nhật giao tiếp bập bõm.
Bạn nào may mắn thì vào học ở một số trường tiếng Nhật tốt còn có phiên dịch hướng dẫn cho các bạn về đời sống cũng như cách sinh hoạt bên này. Nhưng bên cạnh đó cũng không ít trường để các bạn phải tự túc tất cả mọi việc, trong khi tiếng Nhật không biết. Các bạn tự xin việc làm, tự liên hệ sokai (giới thiệu việc làm có mất phí), bị lừa tiền, thiếu hiểu biết đã đẩy cuộc sống các bạn đến việc trộm cắp như hiện nay.
Nhật Bản là đất nước đông người ngoại quốc nhưng họ chỉ coi trọng quốc ngữ. Vậy nên mọi giao tiếp đều được sử dụng tiếng Nhật, rất ít dùng tiếng Anh. Vì vậy các bạn sang Nhật cần có vốn kiến thức tiếng Nhật tốt - đó là hành trang duy nhất giúp các bạn có thể sống và học tập tốt tại đây.
Tôi thật bất ngờ khi biết rằng có gia đình vay 100% tiền ở ngân hàng cho con đi du học mà không biết rằng cuộc sống thực tế của con mình tại Nhật, nợ nần thì chồng chất, các bạn lúc nào cũng lo lắng và trong đầu lúc nào cũng chỉ nghĩ đến tiền và tiền.
Bạn nào may mắn xin được việc làm thêm thì lao đầu vào kiếm tiền, giờ lên lớp chỉ ngủ gật gù, hết giờ học lại lao về nhà nấu cơm, ăn cơm, tranh thủ chợp mắt mỗi ngày 2 tiếng và bắt đầu guồng quay làm việc. Có nhiều bạn mệt lả, không còn đủ sức để đi học nữa, nhưng những khó khăn gặp phải đó các bạn cũng không bao giờ dám nói cho gia đình biết.
Một số gia đình ở nhà không hiểu thì gọi sang hỏi các bạn sao chưa xin được việc, đến khi có việc để đi làm thì gọi điện giục bảo sao không thấy gửi tiền về. Nhiều người còn mắng chửi con sao không đi làm đi, đổ lỗi cho con là lười nhác không chịu đi làm, không chịu dành dụm tiền gửi về cho bố mẹ.
Nhưng bố mẹ các bạn đâu biết rằng con mình đang đánh vật hàng ngày để có thể tồn tại được nơi đây, cuộc sống ở Nhật vốn đã áp lực, lại thêm áp lực từ phía gia đình làm các bạn lúc nào cũng trong tình trạng ức chế, không thể bộc lộ ra. Một số trường hợp thì bí quá làm liều trộm cắp, có bạn trốn học ra ngoài sống vất vưởng nhờ bạn bè được vài tháng nhưng vì không có giấy tờ hợp pháp nên bị bắt về nước, lúc đó các khoản nợ từ ngân hàng, từ anh em... ai sẽ là người phải trả?
Mọi người nên hiểu thực tế vấn đề xin việc ở Nhật đâu đơn giản. Đến người Nhật bản xứ còn không có việc làm huống hồ gì là người nước ngoài sống tại Nhật. Nếu có anh em, người quen hoặc trường các bạn đang theo học giới thiệu thì các bạn mới có thể đi làm được vì tiếng Nhật của các bạn chưa thực sự tốt.
Theo luật quy định của Nhật Bản, du học sinh chỉ được phép làm thêm 4h/ngày và không được phép làm quá 28h/tuần. Tiền lương trung bình 1 giờ làm thêm ở nhật bản có mức từ 750 Yên trở lên (khoảng 160 nghìn tiền Việt), vậy với 28h/tuần thì các bạn dành dụm được bao nhiêu, trong khi chi phí sinh hoạt cao, cộng thêm mức học phí hàng tháng dao động từ 40.000 Yên (khoảng 8 triệu đồng) đến 60.000 Yên (12 triệu đồng) tuỳ từng trường.
Các bạn có quyền nghĩ là 1 tháng các bạn kiếm được 30-40 triệu nhưng với điều kiện như thế nào? Các bạn phải chấp nhận đi làm chui, chấp nhận ăn uống thất thường, thậm chí toàn ăn bánh mỳ, chấp nhận không học một cái gì bởi lên lớp là nơi để các bạn ngủ, chưa kể một số nơi đối xử tệ với người làm... Và có rất nhiều trường hợp đáng tiếc đã xảy ra khi đến kỳ gia hạn Visa vì các bạn làm quá số giờ quy định.
Biết là sang đây đa phần mọi người đều làm chui 2 công việc nhưng với tình trạng hiện nay thì đa phần đều chỉ kiếm được 1 việc, lại trả lương qua thẻ ngân hàng. Những nơi nhận các bạn cũng không dám cho các bạn vượt quá giờ làm quy định vì họ cũng sợ bị ảnh hưởng. Vậy chúng ta thử làm một phép tính theo đúng luật nhé.
Ví dụ: 1 du học sinh sống tại Tokyo làm với mức lương 1h là 850 Yên (tương đương 170 nghìn), vậy 1 ngày sẽ là 850 Yên x 4h = 3.400 Yên (chưa trừ tiền tàu xe, ăn uống). 1 tháng sẽ kiếm được 3,400 Yên x 30 = 102.000 Yên (tương đương 22 triệu). Trong khi chi phí 1 tháng phải bỏ ra:
- Tiền nhà: 20.000 Yên - 25.000 Yên, tương đương 5 triệu với điều kiện ở ghép nhiều người.
- Tiền ăn, điện, ga, nước: 10.000 Yên-20.000 Yên.
- Tiền đi lại 10.000 Yên - 20.000 Yên tuỳ nhu cầu (trường hợp này hơn nếu đi làm mà công ty không cho tiền tàu)
- Tiền điện thoại: 5.000 Yên -10,000 Yên (vì đa phần mọi người đều đăng ký dùng iPhone)
- Tiền học phí: 40.000 Yên - 60.000 Yên.
Như vậy tổng cộng mỗi tháng, du học sinh tiêu hết 85.000 Yên - 135.000 Yên (tương đương 18 - 28 triệu).
Đó là những khoản bắt buộc cần thiết của một du học sinh theo mức tiết kiệm nhất có thể, chưa tính đến các chi phí phát sinh, mua sắm, bạn bè và đi ngoại khoá, đi xin việc. Đến đây chắc phần nào mọi người hiểu được 20-30 triệu 1 tháng nghĩa là sao rồi chứ.
Vậy các bạn có nên mơ mộng mức lương cao ngất ngưởng mấy chục triệu, cuộc sống tốt đẹp khi ở Nhật khi mà "ăn bữa hôm lo bữa mai" không? Các bạn hãy nghĩ rằng mình ở nông thôn lên thành phố đi học ở trọ vất vả như thế nào thì qua Nhật các bạn sẽ vất vả nhiều hơn thế đấy.
Nếu gia đình không có điều kiện, các bạn không chuẩn bị cho mình hành trang đầy đủ khi sang Nhật thì sẽ khó mà tồn tại được. Ít ra vốn tiếng Nhật của các bạn phải vững vàng, giao tiếp tốt và khi sang nhật gia đình phải chuẩn bị cho các bạn một khoản tiền đủ để chi phí sinh hoạt từ 3-5 tháng đầu tiên.
Số tiền này không phải là nhỏ mà thực sự quá lớn với nhưng gia đình ở nông thôn. Rồi những gia đình cầm sổ đỏ để vay tiền cho con đi du học thì lại càng không nên bởi không biết đến bao giờ các bạn mới có đủ tiền để gửi về cho bố mẹ trả hết số nợ này. Nếu gia đình mình không thực sự có điều kiện thì không nên cho các bạn đi bởi như thế sẽ chỉ làm khổ cho các bạn khi sang Nhật và sâu xa nữa là khổ gia đình.
Thiết nghĩ việc đi du học cũng là việc làm tốt và không ít các bạn đã thành công bằng con đường đi du học tự túc, nhưng để hiểu rõ hơn thực sự hơn cuộc sống ở Nhật Bản, các bậc phụ huynh và các bạn nên tìm hiểu kỹ thực tế cuộc sống ở bên này để không phải bỡ ngỡ áp lực cơm áo gạo tiền hàng ngày, cần tìm hiểu kỹ ngôi trường mà mình sẽ sang học và có thể gọi điện trực tiếp đến trường để được tư vấn.
Hiện nay trên các phương tiện thông tin đại chúng ở đâu cũng có chỉ cần vào mạng gõ từ du học Nhật Bản thì có thể ra hàng trăm, hàng ngàn từ khoá liên quan. Mọi người cần có cái nhìn đúng đắn để lựa chọn môi trường học tập tốt cho mình, tìm cho con em mình môi trường học tập làm việc tốt để không bị vỡ mộng du học nhằm mục đích kiếm tiền. Hậu quả phải gánh chính là gia đình, là bản thân các bạn chứ không phải là công ty tư vấn du học hay một tổ chức nào đó. Vậy nên mong mọi người hãy xác định rõ để trách những hệ quả đáng tiếc xảy ra.
Sưu tầm
2014/06/13
Phiếu đấm lưng
肩たたき券 - Phiếu đấm lưng
Khi đọc manga và xem anime chắc hẳn đã từng bắt gặp những tấm phiếu đắc biệt như tấm "phiếu đấm lưng" này rồi? ... Các bạn nhỏ và teen Nhật rất hay làm những tấm phiếu dễ thương như thế này để tặng người mình yêu thương...
Ngoài ra, trên tấm phiếu có thể điều ước hay cung cấp 1 "dich vụ" đặc biệt nào đó cho người nhận như "hát cho tôi nghe", "mời tôi đi ăn" hay "hãy đến bên tôi",...Tấm phiếu này, vừa kinh tế, lại biểu thị tình cảm chân thành và rất thực tế nữa
Khi đọc manga và xem anime chắc hẳn đã từng bắt gặp những tấm phiếu đắc biệt như tấm "phiếu đấm lưng" này rồi? ... Các bạn nhỏ và teen Nhật rất hay làm những tấm phiếu dễ thương như thế này để tặng người mình yêu thương...
Ngoài ra, trên tấm phiếu có thể điều ước hay cung cấp 1 "dich vụ" đặc biệt nào đó cho người nhận như "hát cho tôi nghe", "mời tôi đi ăn" hay "hãy đến bên tôi",...Tấm phiếu này, vừa kinh tế, lại biểu thị tình cảm chân thành và rất thực tế nữa
2014/06/12
Chuyên ngành may mặc
1. 配色 : Vải phối
配色生地: はいしょくきじ: vải phối màu
2. 千鳥カン止め: Bọ
3. 見返し: Nẹp đỡ
4. タック: Ly
5. カフス: Măng séc
6. 前カン: móc
7. ハトメ穴: Khuyết đầu tròn
8. コバ: mí
9. 心地: Mex
10. 縫い止め: May chặn
11. ステッチ: Diễu
12. 刺繍: Thêu
13. 袋地: Vải lót
14. シック布: Đũng
15. ヨーク: Cầu vai
16. ベルトループ: Đỉa
17. 芯糸: Chỉ gióng
★ 寸法: số đo, thông số
・ 腰回り: Vòng bụng
・ 股上: Giàng trên
・ 股下: Giàng dưới
・ 総丈: Tổng dài
・ 裾口巾:Rộng gấu
・ 袖丈: Dài tay
・ 裄丈: Dài tay(từ giữa lưng)
・ 首廻り: くびまわり: vòng cổ
・ 胸周り: むね・・・: vòng ngực
・ 肩巾 : かたはば : rộng vai
・ 着丈 : きたけ : dài áo
・ 袖丈 : そでたけ : dài tay
・ 半袖丈 : số đo ngắn tay
・ 長袖丈 : số đo dài tay
・ 裄丈 : ゆきたけ : dài tay raglan(kiểu áo dài)
・ 裾周り : すそまわり : vòng bụng(đối với áo)
・ 裾 : lai áo,lai quần
・ 袖口巾 : そでくちはば : rộng cửa tay
・ 袖口周り : vòng rộng cửa tay
・ アームホール : vòng nách
・ 袖ぐり : vòng nách
・ ウエスト : vòng lưng,eo
・ 腰周り : こしまわり : vòng lưng
・ ヒップ : vòng mông
・ 尻廻り : しりまわり : vòng mông
・ 股上 : またがみ : dài đáy
・ 股下 : またした : dài thân ống từ đáy
・ ワタリ巾 : vòng đùi
・ 裾巾 : lai quần
・ 総丈 : そうたけ : dài quần(từ lưng tới lai)
・ ファスナー丈 : chiều dài dây kéo
・ ゴム寸法 : ・・・すんぽう : số đo thun
・ 許容差 : きょようさ : dung sai cho phép
・ 表地: Vải chính
・ 縫い代: Khoảng cách từ mép vải đến đường chỉ may
・ 浮き分: Đỉa chờm
・ フラップ: Nắp túi
・ ファスナー: Khoá
★ 既成服: áo quần may sẵn
・ Yシャツ: áo sơ mi
・ カットソー: áo bó
・ スーツ: suit áo véc
・ チョッキ: áo zile
・ ワンピース: one piece dress : áo đầm
・ タイトスカート: váy ôm
・ チャック: chuck : phéc mơ tuya,dây kéo
・ ブラジャー: brassiere : áo nịt ngực
・ パンティー: panties : quần lót
・ トランクス: trunks : quần đùi
・ ブリーフ : brief quần sịp
・ 水泳パンツ: すいえい : quần bơi
・ マフラー: muffler : khăn choàng kín cổ
・ ジャージ: quần áo thể thao
・ 半袖シャツ: はんそで・・・: sơmi ngắn tay
・ 長袖シャツ: ながそで・・・: sơmi tay dài
・ ブルゾン: áo bơ lu zong,áo chui đầu của phụ nữ
・ ジャンバー : quần liền áo của trẻ em
・ ズボン : quần
・ パンツ : quần
・ スラックス: quần
・ カーゴパンツ : quần túi hộp
・ カーゴスラックス : quần túi hộp
・ スモック : áo nữ
・ ツナギ : áo liền quần
・ 防寒着: ぼうかんぎ: áo mùa đông,áo ấm
・ 丈: たけ: vạt
・ 毛皮: けがわ: da lông thú
・ 人工革: じんこうかわ: da nhân tạo
・ ビロード: velvet nhung
・ 絹糸 : きぬいと : tơ
・ ナイロン: nylon ni lông
・ レース : lace đăng ten
・ 格子模様: こうしもよう: kẻ ca rô
・ ストライプ: stripe sọc
・ 花柄 : かへい : vải hoa
・ 漂白する: ひょうはく: tẩy
・ フィットした : bó sát
・ 色落ちする : phai màu
★ 契約書: けいやくしょ: hợp đồng
・ 加工指示書: かこうしじしょ: đơn chỉ thị gia công hàng
・ 注文書: ちゅうもんしょ: đơn đặt hàng
・ 品番: ひんばん: mã hàng
・ 品名: ひんめい: tên hàng
・ 色番: いろばん: số màu
★ サイズ: size
・ 数量: すうりょう: số lượng
・ 仕様書: しようしょ: bảng hướng dẫn kỹ thuật
・ サイズ表: ・・・ひょう: bảng hướng dẫn kỹ thuật
・ 型紙: かたがみ: rập giấy
・ 元見本: もとみほん: mẫu gốc
・ マーカー: sơ đồ cắt
・ パッキングリスト: chi tiết hàng xuất
・ インボイス: hóa đơn
★ 裁断台: さいだんだい: bàn cắt vải
・ 延反機 : えんたんき : mái(máng) trải vải
・ 裁断機: さいだんき: máy cắt vải
・ ミシン: máy may
・ 特殊ミシン: とくしゅ・・・: máy chuyên dụng
・ アイロン: bàn ủi,ủi
・ プレス: ủi ép
・ 高圧プレス: こうあつ・・・: ủi cao áp
・ 型入れ: かたいれ: vẽ sơ đồ
・ 要尺: ようじゃく: định mức
・ 延反: えんたん: trải vải
・ 裁断: さいだん: cắt
・ 目打ち: めうち: dùi lỗ,đục lỗ
・ 芯貼り: しんはり: ép keo
・ ナンバーリング: đánh số
・ 縫製 : ほうせい : may
・ 糸切り : いとぎり : cắt chỉ
・ 検品 : けんぴん: kiểm hàng
・ 袋入れ : ふくろいれ: vào bao
・ 梱包 : こんぽう: đóng gói
・ 製品名 : せいひんめい: tên hàng,tên sản phẩm
★ 生地 : きじ: vải
・ 生地品番: きじひんばん: mã số vải
・ 生地規格 : きじきかく: qui cách vải
・ 巾(幅): はば: khổ rộng
・ 長さ: ながさ: chiều dài
・ 混率: こんりつ: thành phần vải
・ 綿%: めん・・・: cotton
・ ポリエステル : polyeste,sợi tổng hợp
・ 附属: ふぞく: phụ liệu
・ 附属台帳: ふぞくだいちょう: bảng mẫu phụ liệu
・ 芯地 : しんじ : keo,dựng
・ インベル芯 : keo lưng quần,keo cạp quần
・ 袋地: ふくろじ : lót túi
・ スレーキ : lót túi
・ 裏地 : うらじ : vải lót
・ メッシュ : lót lưới
・ 糸 : いと : chỉ
★
・ 衿吊り : 襟吊り: (えりつり)nhãn chính
・ 品質表示 : ひんしつひょうじ : nhãn chất lượng
・ 洗濯ネーム(せんたく・・・)nhãn giặt
・ サイズネームnhãn size
・ 吊りラベルnhãn treo
・ 片布(へんふ)nhãn nẹp hoặc sườn
・ ワンポイントマークđiểm dấu
・ 片布 : へんふ : nhãn nẹp hoặc sườn,nhóm máu
・ 釦 : (ボタン) : cúc,nút
・ ドット釦 : nút đóng
・ スナップ : nút bấm
・ リリベット : nút ri vê,nút áo chàm
・ 前カン : móc quần
・ ファスナー : dây kéo
・ ジッパー : dây kéo
・ ゴム : thun
・ マジックテープ : băng dán,xù gai
・ 下げ札 : (さげふだ) : nhãn treo
・ クリップ : kẹp nhựa
・ 台紙 : bìa giấy,bìa cứng,giấy ruột sản phẩm
・ ポリ袋 : túi nilon
・ 検針シール : (けんしん・・・) : nhãn đã dò kim
・ 襟・衿 : (えり) : cổ áo
・ 衿腰 : えりこし : chân cổ
・ 台衿 : だいえり : lá cổ
・ ヨーク : đô áo
・ 身頃 : みごろ : thân
・ 前身頃 : まえみごろ : thân trước
・ 後身頃 : うしろみごろ : thân sau
・ 上前 : うわまえ : thân trên
・ 下前 : したまえ : thân dưới
・ 見返し : みかえし : ve(đầu nẹp trên)
・ 前立て : まえだて : nẹp che
・ 袖 : そで : tay
・ 半袖 : tay ngắn
・ 長袖 : tay dài
・ 袖口 : măng sét
・ カフス : măng sét
・ ポケット : túi
・ 胸ポケット : túi ngực
・ 脇ポケット : わき・・・ : túi hông
・ 内ポケット : うち・・・ : túi trong
・ 後ポケット : túi sau
・ カーゴポケット : túi hộp
・ ポケット口 : cửa túi
・ ノーホーク : li sống sau
・ ペンサシ : túi viết
・ ペンポケット : túi viết
・ フラップ : nắp túi
・ 雨ぶた : あまぶた : nắp túi
・ プリーツ : chiết li
・ タック : li
・ ダーツ : chiết li sau
・ 袖切り込みt : rụ tay
・ ケンボロ : diễu sườn quần
・ 相引 : あいひき : may nổi trang trí
・ 内股 : うちまた : đường may bên trong
・ 裾折り返し : すそおりかえし : may lai
・ 玉縁 : たまふち : cơi túi
・ 片球 : かただま : cơi túi đơn
・ 両玉 : りょうだま : cơi túi đôi
・ 腰ベルト : dây lưng
・ ゴム押さえ : may dằn thun
・ ベルトループ : con đỉa,dây passant
・ シック : đệm đáy
・ 縫い代 : ぬいしろ : đường may,chừa đường may
・ 始末 : しまつ : xử lí
・ 倒し : たおし : bẻ, ngã
・ 片倒し : かただおし : bẻ về 1 phía
・ 地縫い : じぬい : may lộn
・ 本縫い : ほんぬい : đường may thẳng bên trong bình thường
・ インターロック : vắt sổ 5 chỉ
・ オーバーロック : vắt sổ 3 chỉ
・ 巻縫い : (まきぬい) : may cuốn ống
・ 巻二本 : (まきにほん) : may cuốn ống 2 kim(quần jeans)
・ すくい縫い : vắt lai
・ 割縫い : わりぬい : may rẽ
・ 三巻 : みつまき : xếp 3 lần và may diễu
・ ステッチ : may diễu
・ ステッチ巾 : bề rộng may diễu
・ コバステッチ : may mí 1 li
・ Wステッチ : diễu đôi
・ 釦付け : đính nút,đơm cúc
・ 釦ホール : khuy
・ 穴かがり : lỗ khuy
・ 鳩目穴 : はとめあな : khuy mắt phượng
・ ねむり穴 : khuy thẳng
・ カン止め : かんどめ : đính bọ
・ 反取り : たんとり : mọi chi tiết cắt trên cùng cây vải
・ 地の目 : じのめ : sọc vải,sớ vải
・ 芯剥離 : しんはくり : tróc keo,keo dính không chắc
・ 運針数 : うんしんすう : mật độ mũi chỉ
・ 目とび : chỉ bỏ mũi
・ 縫いはずれ : may sụp mí
・ 縫い曲がり : may không thẳng,may méo
・ パッカリング : nhăn
・ 返し縫 : かえしぬい : lại mũi chỉ
・ 縫い止め : ぬいどめ : cuối đường may
・ 縫い縮み : ぬいちぢみ : độ co đường may
・ 縫い伸び : ぬいのび : độ dãn đường may
・ 色違い : いろちがい : khác màu
・ 汚れ : よごれ : dơ
・ 形態不良 : けいたいふりょう : dị dạng
・ アイロン当たり : ủi bóng,cấn bóng
・ テカリ : ủi bóng,cấn bóng
・ 毛羽立ち : けばだち : xù lông,vải bị nổi bông
・ ヒーター : thanh nhiệt bàn ủi
・ パイピング : dây viền
・ 裏マーベルト : dây bao xung quanh trong cạp
・ バターン・ノッチャー : kìm bấm dấu rập
・ パッキン : yếm thuyền
・ パイやステープ : dây viền nách,viền vải cắt xéo
・ ハトメス : lưỡi dao khuy mắt phượng
・ 穴ボンチ替 : lưỡi khoan
・ メスウケ : búa dập khuy
・ バックル : khoen(khóa past)
・ 吊り : dây treo
配色生地: はいしょくきじ: vải phối màu
2. 千鳥カン止め: Bọ
3. 見返し: Nẹp đỡ
4. タック: Ly
5. カフス: Măng séc
6. 前カン: móc
7. ハトメ穴: Khuyết đầu tròn
8. コバ: mí
9. 心地: Mex
10. 縫い止め: May chặn
11. ステッチ: Diễu
12. 刺繍: Thêu
13. 袋地: Vải lót
14. シック布: Đũng
15. ヨーク: Cầu vai
16. ベルトループ: Đỉa
17. 芯糸: Chỉ gióng
★ 寸法: số đo, thông số
・ 腰回り: Vòng bụng
・ 股上: Giàng trên
・ 股下: Giàng dưới
・ 総丈: Tổng dài
・ 裾口巾:Rộng gấu
・ 袖丈: Dài tay
・ 裄丈: Dài tay(từ giữa lưng)
・ 首廻り: くびまわり: vòng cổ
・ 胸周り: むね・・・: vòng ngực
・ 肩巾 : かたはば : rộng vai
・ 着丈 : きたけ : dài áo
・ 袖丈 : そでたけ : dài tay
・ 半袖丈 : số đo ngắn tay
・ 長袖丈 : số đo dài tay
・ 裄丈 : ゆきたけ : dài tay raglan(kiểu áo dài)
・ 裾周り : すそまわり : vòng bụng(đối với áo)
・ 裾 : lai áo,lai quần
・ 袖口巾 : そでくちはば : rộng cửa tay
・ 袖口周り : vòng rộng cửa tay
・ アームホール : vòng nách
・ 袖ぐり : vòng nách
・ ウエスト : vòng lưng,eo
・ 腰周り : こしまわり : vòng lưng
・ ヒップ : vòng mông
・ 尻廻り : しりまわり : vòng mông
・ 股上 : またがみ : dài đáy
・ 股下 : またした : dài thân ống từ đáy
・ ワタリ巾 : vòng đùi
・ 裾巾 : lai quần
・ 総丈 : そうたけ : dài quần(từ lưng tới lai)
・ ファスナー丈 : chiều dài dây kéo
・ ゴム寸法 : ・・・すんぽう : số đo thun
・ 許容差 : きょようさ : dung sai cho phép
・ 表地: Vải chính
・ 縫い代: Khoảng cách từ mép vải đến đường chỉ may
・ 浮き分: Đỉa chờm
・ フラップ: Nắp túi
・ ファスナー: Khoá
★ 既成服: áo quần may sẵn
・ Yシャツ: áo sơ mi
・ カットソー: áo bó
・ スーツ: suit áo véc
・ チョッキ: áo zile
・ ワンピース: one piece dress : áo đầm
・ タイトスカート: váy ôm
・ チャック: chuck : phéc mơ tuya,dây kéo
・ ブラジャー: brassiere : áo nịt ngực
・ パンティー: panties : quần lót
・ トランクス: trunks : quần đùi
・ ブリーフ : brief quần sịp
・ 水泳パンツ: すいえい : quần bơi
・ マフラー: muffler : khăn choàng kín cổ
・ ジャージ: quần áo thể thao
・ 半袖シャツ: はんそで・・・: sơmi ngắn tay
・ 長袖シャツ: ながそで・・・: sơmi tay dài
・ ブルゾン: áo bơ lu zong,áo chui đầu của phụ nữ
・ ジャンバー : quần liền áo của trẻ em
・ ズボン : quần
・ パンツ : quần
・ スラックス: quần
・ カーゴパンツ : quần túi hộp
・ カーゴスラックス : quần túi hộp
・ スモック : áo nữ
・ ツナギ : áo liền quần
・ 防寒着: ぼうかんぎ: áo mùa đông,áo ấm
・ 丈: たけ: vạt
・ 毛皮: けがわ: da lông thú
・ 人工革: じんこうかわ: da nhân tạo
・ ビロード: velvet nhung
・ 絹糸 : きぬいと : tơ
・ ナイロン: nylon ni lông
・ レース : lace đăng ten
・ 格子模様: こうしもよう: kẻ ca rô
・ ストライプ: stripe sọc
・ 花柄 : かへい : vải hoa
・ 漂白する: ひょうはく: tẩy
・ フィットした : bó sát
・ 色落ちする : phai màu
★ 契約書: けいやくしょ: hợp đồng
・ 加工指示書: かこうしじしょ: đơn chỉ thị gia công hàng
・ 注文書: ちゅうもんしょ: đơn đặt hàng
・ 品番: ひんばん: mã hàng
・ 品名: ひんめい: tên hàng
・ 色番: いろばん: số màu
★ サイズ: size
・ 数量: すうりょう: số lượng
・ 仕様書: しようしょ: bảng hướng dẫn kỹ thuật
・ サイズ表: ・・・ひょう: bảng hướng dẫn kỹ thuật
・ 型紙: かたがみ: rập giấy
・ 元見本: もとみほん: mẫu gốc
・ マーカー: sơ đồ cắt
・ パッキングリスト: chi tiết hàng xuất
・ インボイス: hóa đơn
★ 裁断台: さいだんだい: bàn cắt vải
・ 延反機 : えんたんき : mái(máng) trải vải
・ 裁断機: さいだんき: máy cắt vải
・ ミシン: máy may
・ 特殊ミシン: とくしゅ・・・: máy chuyên dụng
・ アイロン: bàn ủi,ủi
・ プレス: ủi ép
・ 高圧プレス: こうあつ・・・: ủi cao áp
・ 型入れ: かたいれ: vẽ sơ đồ
・ 要尺: ようじゃく: định mức
・ 延反: えんたん: trải vải
・ 裁断: さいだん: cắt
・ 目打ち: めうち: dùi lỗ,đục lỗ
・ 芯貼り: しんはり: ép keo
・ ナンバーリング: đánh số
・ 縫製 : ほうせい : may
・ 糸切り : いとぎり : cắt chỉ
・ 検品 : けんぴん: kiểm hàng
・ 袋入れ : ふくろいれ: vào bao
・ 梱包 : こんぽう: đóng gói
・ 製品名 : せいひんめい: tên hàng,tên sản phẩm
★ 生地 : きじ: vải
・ 生地品番: きじひんばん: mã số vải
・ 生地規格 : きじきかく: qui cách vải
・ 巾(幅): はば: khổ rộng
・ 長さ: ながさ: chiều dài
・ 混率: こんりつ: thành phần vải
・ 綿%: めん・・・: cotton
・ ポリエステル : polyeste,sợi tổng hợp
・ 附属: ふぞく: phụ liệu
・ 附属台帳: ふぞくだいちょう: bảng mẫu phụ liệu
・ 芯地 : しんじ : keo,dựng
・ インベル芯 : keo lưng quần,keo cạp quần
・ 袋地: ふくろじ : lót túi
・ スレーキ : lót túi
・ 裏地 : うらじ : vải lót
・ メッシュ : lót lưới
・ 糸 : いと : chỉ
★
・ 衿吊り : 襟吊り: (えりつり)nhãn chính
・ 品質表示 : ひんしつひょうじ : nhãn chất lượng
・ 洗濯ネーム(せんたく・・・)nhãn giặt
・ サイズネームnhãn size
・ 吊りラベルnhãn treo
・ 片布(へんふ)nhãn nẹp hoặc sườn
・ ワンポイントマークđiểm dấu
・ 片布 : へんふ : nhãn nẹp hoặc sườn,nhóm máu
・ 釦 : (ボタン) : cúc,nút
・ ドット釦 : nút đóng
・ スナップ : nút bấm
・ リリベット : nút ri vê,nút áo chàm
・ 前カン : móc quần
・ ファスナー : dây kéo
・ ジッパー : dây kéo
・ ゴム : thun
・ マジックテープ : băng dán,xù gai
・ 下げ札 : (さげふだ) : nhãn treo
・ クリップ : kẹp nhựa
・ 台紙 : bìa giấy,bìa cứng,giấy ruột sản phẩm
・ ポリ袋 : túi nilon
・ 検針シール : (けんしん・・・) : nhãn đã dò kim
・ 襟・衿 : (えり) : cổ áo
・ 衿腰 : えりこし : chân cổ
・ 台衿 : だいえり : lá cổ
・ ヨーク : đô áo
・ 身頃 : みごろ : thân
・ 前身頃 : まえみごろ : thân trước
・ 後身頃 : うしろみごろ : thân sau
・ 上前 : うわまえ : thân trên
・ 下前 : したまえ : thân dưới
・ 見返し : みかえし : ve(đầu nẹp trên)
・ 前立て : まえだて : nẹp che
・ 袖 : そで : tay
・ 半袖 : tay ngắn
・ 長袖 : tay dài
・ 袖口 : măng sét
・ カフス : măng sét
・ ポケット : túi
・ 胸ポケット : túi ngực
・ 脇ポケット : わき・・・ : túi hông
・ 内ポケット : うち・・・ : túi trong
・ 後ポケット : túi sau
・ カーゴポケット : túi hộp
・ ポケット口 : cửa túi
・ ノーホーク : li sống sau
・ ペンサシ : túi viết
・ ペンポケット : túi viết
・ フラップ : nắp túi
・ 雨ぶた : あまぶた : nắp túi
・ プリーツ : chiết li
・ タック : li
・ ダーツ : chiết li sau
・ 袖切り込みt : rụ tay
・ ケンボロ : diễu sườn quần
・ 相引 : あいひき : may nổi trang trí
・ 内股 : うちまた : đường may bên trong
・ 裾折り返し : すそおりかえし : may lai
・ 玉縁 : たまふち : cơi túi
・ 片球 : かただま : cơi túi đơn
・ 両玉 : りょうだま : cơi túi đôi
・ 腰ベルト : dây lưng
・ ゴム押さえ : may dằn thun
・ ベルトループ : con đỉa,dây passant
・ シック : đệm đáy
・ 縫い代 : ぬいしろ : đường may,chừa đường may
・ 始末 : しまつ : xử lí
・ 倒し : たおし : bẻ, ngã
・ 片倒し : かただおし : bẻ về 1 phía
・ 地縫い : じぬい : may lộn
・ 本縫い : ほんぬい : đường may thẳng bên trong bình thường
・ インターロック : vắt sổ 5 chỉ
・ オーバーロック : vắt sổ 3 chỉ
・ 巻縫い : (まきぬい) : may cuốn ống
・ 巻二本 : (まきにほん) : may cuốn ống 2 kim(quần jeans)
・ すくい縫い : vắt lai
・ 割縫い : わりぬい : may rẽ
・ 三巻 : みつまき : xếp 3 lần và may diễu
・ ステッチ : may diễu
・ ステッチ巾 : bề rộng may diễu
・ コバステッチ : may mí 1 li
・ Wステッチ : diễu đôi
・ 釦付け : đính nút,đơm cúc
・ 釦ホール : khuy
・ 穴かがり : lỗ khuy
・ 鳩目穴 : はとめあな : khuy mắt phượng
・ ねむり穴 : khuy thẳng
・ カン止め : かんどめ : đính bọ
・ 反取り : たんとり : mọi chi tiết cắt trên cùng cây vải
・ 地の目 : じのめ : sọc vải,sớ vải
・ 芯剥離 : しんはくり : tróc keo,keo dính không chắc
・ 運針数 : うんしんすう : mật độ mũi chỉ
・ 目とび : chỉ bỏ mũi
・ 縫いはずれ : may sụp mí
・ 縫い曲がり : may không thẳng,may méo
・ パッカリング : nhăn
・ 返し縫 : かえしぬい : lại mũi chỉ
・ 縫い止め : ぬいどめ : cuối đường may
・ 縫い縮み : ぬいちぢみ : độ co đường may
・ 縫い伸び : ぬいのび : độ dãn đường may
・ 色違い : いろちがい : khác màu
・ 汚れ : よごれ : dơ
・ 形態不良 : けいたいふりょう : dị dạng
・ アイロン当たり : ủi bóng,cấn bóng
・ テカリ : ủi bóng,cấn bóng
・ 毛羽立ち : けばだち : xù lông,vải bị nổi bông
・ ヒーター : thanh nhiệt bàn ủi
・ パイピング : dây viền
・ 裏マーベルト : dây bao xung quanh trong cạp
・ バターン・ノッチャー : kìm bấm dấu rập
・ パッキン : yếm thuyền
・ パイやステープ : dây viền nách,viền vải cắt xéo
・ ハトメス : lưỡi dao khuy mắt phượng
・ 穴ボンチ替 : lưỡi khoan
・ メスウケ : búa dập khuy
・ バックル : khoen(khóa past)
・ 吊り : dây treo
2014/06/11
Từ mượn trong ngôn ngữ Nhật
Từ nước ngoài được đưa vào Nhật Bản cũng với những đồ vật và ý tưởng mới của nền văn hóa nước ngoài. Nhiều từ trong số này, ví như những thuật ngữ kỹ thuật, không có từ tương đương trong tiếng Nhật.
Ngay cả khi người Nhật có câu diễn tả ý tương tự thì trong nhiều trường hợp, người ta vẫn cảm thấy từ mượn hay hơn và tạo uy thế hơn cho ngưòi nói. Tiếng Nhật có từ tomare là “dừng lại” nhưng nay nhiều người nói stoppu (stop). Một từ mượn thường được dùng làm uyển ngữ cho một từ tiếng Nhật, chẳng hạn từ khi chỉ nhà vệ sinh thì nói là toire (xuất phát từ “toilet”).
Ngày nay chính người Nhật cũng gần như không thể nhận ra những từ mượn nước ngoài đầu tiên (nhiều từ là của tiếng Sanskrit, Ainu hoặc Triều Tiên) vì hầu hết được viết bằng chữ Hán chứ không phải bằng hệ katakana là hệ chữ dành để phiên âm tiếng nước ngoài. Nhiều từ du nhập từ lâu trong lịch sử Nhật Bản và thường là những từ liên quan đến cuộc sống hàng ngày của người Nhật.
Sau khi người Bồ Đào Nha tới Nhật vào năm 1543, các thuật ngữ thương mại và nhà thờ được mượn từ tiếng Bồ Đào Nha. Người Tây Ban Nha cũng tới Nhật cùng thời kỳ với người Bồ Đào Nha nhưng số lượng từ Tây Ban Nha trong tiếng Nhật không nhiều. Người Hà Lan tới Nhật năm 1600 nên trong ngôn ngữ Nhật cũng có nhiều tiếng Hà Lan.
Cuối thời kỳ Edo (1603-1868), các từ tiếng Anh, tiếng Pháp và tiếng Nga bắt đầu xuất hiện. Hiện nay, số từ mượn của tiếng Anh nhiều hơn tất cả các thứ tiếng khác. Trong số vô vàn các từ mượn tiếng Anh, có thể dẫn ra vài ví dụ: sutoraiki – đình công (xuất phát từ “labor strike”), depato – cửa hàng bách hóa (department store), kare raisu – cơm ca-ri (curried rice). Tiếng Pháp được dùng nhiều trong thời trang, nấu ăn, các vấn đề đốingoại, và chính trị. Tiếng Nga thì bổ sung cho các từ về thực phẩm và những thứ đặc trưng của người Nga.
Sau khi Nhật Bản chấm dứt bế quan tòa cảng và mở cửa lại với nước ngoài vào nửa sau thế kỷ 19, nhiều từ tiếng Đức bắt đầu xâm nhập, chủ yếu là về y tế, khoa học nhân văn, cùng các thuật ngữ về leo núi và trượt tuyết. Tiếng Italia bắt đầu được sử dụng vào đầu thời kỳ Minh Trị (1868-1912), nhất là trong âm nhạc và món ăn.
2014/06/10
Yakitate!! Japan - Vua bánh mì
Yakitate!! Japan (焼きたて!! ジャぱん Yakitate!! Ja-pan, từ "pan" ở cuối cũng có nghĩa là bánh mì theo tiếng Nhật) là loạt manga do Hashiguchi Takashi thực hiện và đăng trên tạp chí Shōnen Sunday của Shogakukan từ năm 2002 đến ngày 10 tháng 1 năm 2007. Cốt truyện xoay quanh Azuma Kazuma một anh chàng lên thành phố với ước mơ tạo ra một loại bánh ngọt ngon nhất để trở thành một biểu tượng đại diện cho Nhật Bản trên thế giới. Kazuma đã xin vào làm ở tiệm bánh Pantasia nổi tiếng để thực hiện ước mơ của mình, tại đây cậu đã làm ra nhiều loại bánh khác nhau và trong quá trình đó tiệm bánh nơi Kazuma làm việc cũng thi đấu với nhiều tiệm bánh khác xem ai là người làm ra loại bánh ngon nhất. Các loại bánh do các nhân vật thực hiện đều làm cho người hay nếm chúng "phê" và tạo ra các hiệu ứng ở các mức độ khác nhau để diễn tả độ ngon và hương vị của chúng.
Hãng Sunrise đã thực hiện chuyển thể anime của loạt manga và phát sóng tại Nhật Bản từ ngày 12 tháng 10 năm 2004 đến ngày 14 tháng 3 năm 2006 trên kênh TV Tokyo. Kênh truyền hình vệ tinh Animax đã phát sóng bộ anime này trên toàn hệ thống của mình ở khắp khu vực Đông Nam Á và Nam Á cũng như ở các khu vực khác trên thế giới.
Hãng Sunrise đã thực hiện chuyển thể anime của loạt manga và phát sóng tại Nhật Bản từ ngày 12 tháng 10 năm 2004 đến ngày 14 tháng 3 năm 2006 trên kênh TV Tokyo. Kênh truyền hình vệ tinh Animax đã phát sóng bộ anime này trên toàn hệ thống của mình ở khắp khu vực Đông Nam Á và Nam Á cũng như ở các khu vực khác trên thế giới.
2014/06/10
2014/06/09
Quizz: 骨しか写らない写真は?
問題イラスト↓「骨しか写らない写真は?」
Câu hỏi: Hình mà chỉ có xương không là gì?
...
...
...
...
答えイラスト↓
「レントゲン写真」でした♪
Đáp án: là hình chụp tia rơn ghen/tia X/X-quang đó!!!!!!
Câu hỏi: Hình mà chỉ có xương không là gì?
...
...
...
...
答えイラスト↓
「レントゲン写真」でした♪
Đáp án: là hình chụp tia rơn ghen/tia X/X-quang đó!!!!!!
2014/06/07
Học kanji qua hình ảnh
Hán Việt: Thượng
例:
・上: うえ: bên trên
・上げる: nâng lên
値段を上げる : nâng giá
Chú ý: tăng số lượng dùng: 数量を増やす
・上がる: tăng lên
値段が上がる
Chú ý: tăng số lượng dùng: 数量が増える
・上手: じょうず: giỏi
2014/06/07
Lesson 3: ものをさす。
ものをさす: Cách chỉ đồ vật
これ: cái này ここ: chỗ này この+ N: danh từ + này
それ: cái đó そこ その+ N
あれ: cái kia あそこ あの+ N
これはなに? cái này là cái gì
ここはどこですか? chỗ này là nơi nào
はしおき: đồ để đũa
べこべこ: đói bụng
人参 - にんじん - cà rốt
ブロッコリー ・ ブロコリ: broccoli: xúp lơ xanh
これ: cái này ここ: chỗ này この+ N: danh từ + này
それ: cái đó そこ その+ N
あれ: cái kia あそこ あの+ N
これはなに? cái này là cái gì
ここはどこですか? chỗ này là nơi nào
はしおき: đồ để đũa
べこべこ: đói bụng
人参 - にんじん - cà rốt
ブロッコリー ・ ブロコリ: broccoli: xúp lơ xanh
2014/06/06
2014/06/05
Quizz:入る時は暗くて、出ると明るいのは?
福娘童話集様に出させて頂いたなぞなぞイラスト♪
問題イラスト↓「入る時は暗くて、出ると明るいのは?」
Câu hỏi: khi bước vào thì tối, khi bước ra thì sáng là cái gì?
ナオとサスケ(ネコ)。異次元へ行って帰ってる風なイラスト。
いつか行かせようと思ってる。
...
...
...
...
答えイラスト↓
「トンネル」でした♪
Đáp án là đường hầm đó
問題イラスト↓「入る時は暗くて、出ると明るいのは?」
Câu hỏi: khi bước vào thì tối, khi bước ra thì sáng là cái gì?
ナオとサスケ(ネコ)。異次元へ行って帰ってる風なイラスト。
いつか行かせようと思ってる。
...
...
...
...
答えイラスト↓
「トンネル」でした♪
Đáp án là đường hầm đó
2014/06/04
Tiếng nhật "chửi lộn"
★ 馬鹿野郎 / ばかやろう = Baka yarou Thằng ngu!
Yarou tiếng Nhật là "thằng, thằng chó, thằng cha" (kanji: DÃ LANG = thằng cha hoang dã). Đây là cách chửi thông dụng, không hẳn là bậy. "Baka" nghĩa là ngu, ở đây là "Baka yarou" chứ không phải "Baka na yarou"
この野郎!/ こんやろう! = Kono yarou / Kon yarou Thằng chó này! Thằng mắm này!
Ví dụ:わからないか、このやろう! = Mày không hiểu à cái thằng chó này!
★ 見えないかこのやろう!Mienai ka, kono yarou! = Mày mù hả !?
★ こいつ!Koitsu = Cái thằng này!
★ くそったれ / 糞っ垂れ = KusottareThằng sh*t này!
Kuso tiếng Nhật là "phân, Sh*t , "tare" là buông xuống, dính.
★ くそがき / くそ餓鬼 = Kusogaki : Thằng nhãi ranh!
Kuso thì là như trên, gaki là chỉ "trẻ em, trẻ ranh", ở đây Kusogaki là loại trẻ em vẫn đái dầm đó. Gaki là từ có nguồn gốc Phật giáo, là 餓鬼 (NGẠ QUỶ), tức là "Quỷ đói", chỉ trẻ em thứ gì cũng ăn.
★ 畜生 / ちくしょう = Chikushou! Súc sinh! Chó chết!
こんちくしょう! Kon chikushou! Cái thằng chó chết này!
"Kon" là nói nhanh, nói điệu của "kono この".
★ カス! Kasu! Đồ cặn bã
Kasu (糟) đúng có nghĩa là "cặn" trong tiếng Nhật, ví dụ 酒カス Sake kasu nghĩa là "bã rượu".
★ くず! Kuzu! Đồ rác rưởi!
Kuzu (屑) trong tiếng Nhật nghĩa là những mảnh rác vụn, ví dụ 切り屑 Kirikuzu nghĩa là "mạt cưa", những mảnh vụn do bào, tiện tạo ra.
★ オカマ! Okama! Đồ đồng tính!
Đây là từ dùng miệt thị người đồng tính nam. Nếu người ta biết giới tính của bạn, người ta có thể xoáy vào đó dù bạn chẳng có gì xấu.
★ 情けない! Nasakenai! Đáng thương!
Đây là cách chửi theo nghĩa bạn thật đang thương hại, chửi bằng cách hạ thấp nhân phẩm của bạn. "Nasake" có nghĩa là "lòng tốt, tình người", "Nasake-nai" chỉ việc bạn không nhận được lòng tốt của ai, hay rất đáng thương. Từ này cũng có nghĩa tốt khi bày tỏ sự đồng cảm trước một thảm cảnh.情けない奴 Nasakenai yatsu = Đồ đáng thương / Kẻ đáng thương hạiお前は情けない奴だね Omae wa nasakenai yatsu da ne = Mày là kẻ đáng thương hại
★ 相手されない Aite sarenai! Không ai thèm chấp!
お前は相手されないよ Omae wa aite sarenai yo = Không ai thèm chấp mày đâu!Câu này để chửi xoáy vào sự đáng thương hại. "Aite" nghĩa là đối phương, đối thủ, người đang nói chuyện, "aite sarenai" có nghĩa là không ai coi bạn là người đang nói chuyện với họ.
★ Chửi "Chết đi": Nặng nhấtCách chửi nặng nề nhất trong tiếng Nhật là "Mày chết đi!" như dưới đây:
死ね Shine! / 死ねよ!Shineyo! / 死ねや!Shine ya! chết đi!
Chú ý là, cách chửi nặng nề nhất trong tiếng Mỹ là "Loser!" (Tức "Đồ thất bại / Đồ kém cỏi") vì văn hóa Mỹ coi trọng thành tựu cá nhân, nên "kém cỏi" (loser) bị coi là từ nhục mạ cao độ. Còn văn hóa Nhật thì không như vậy, văn hóa Nhật coi trọng chủ nghĩa tập thể và sự hài hòa, nên nếu bạn rủa ai đó "Chết đi" nghĩa là người đó thực sự đáng ghét và không nằm trong tập thể. Tiếng Nhật cũng có từ để chỉ "Kẻ thất bại / Kẻ kém cỏi", đó là:
★ 負け犬 Makeinu: Kẻ thua cuộc, kẻ kém cỏi.
Makeinu có nghĩa là "con chó thua cuộc", tức là con chó thua cuộc đánh nhau và bỏ chạy. Tiếng Nhật có câu là 負け犬の遠吠え Makeinu no tooboe = "Tiếng sủa từ xa của con chó thua trận", tức là thua rồi thì chỉ dám đứng từ xa sủa chứ không dám lại gần.
★ Một cách nói khác của "Mày chết đi" là:
地獄に行け! Jigoku ni ike!Xuống địa ngục đi! Go tho the hell
Địa ngục JIGOKU là thứ người ta vẫn dọa nhau hoài trong cuộc sống, dù nó không có thực. Cách dọa kiểu này thực sự không hiệu quả lắm vì quan niệm đúng sai của mọi người thường khác nhau. Bạn dọa người khác như thế thì họ cũng dọa lại bạn được như vậy.
★ Đồ hèn nhát!
Chửi đồ hèn cũng là cách chửi khá hữu hiệu, trong tiếng Nhật thường là:
この腰抜け!Kono koshinuke!Đồ hèn nhát!
Tiếng Anh là "You coward!" hay "You chiken-hearted" ("Đồ tim gà").
Cũng có thể chửi là:未練な奴 Miren na yatsu = Thằng hèn!卑怯な奴 Hikyou na yatsu = Thằng nhát cáy!
未練 Miren (VỊ LUYỆN) là chỉ việc không quen, không thiện chiến. 卑怯 Hikyou (TI KHIẾP) là khiếp sợ."Yatsu" là "thằng, thằng cha", có thể sử dụng trong rất nhiều ngữ cảnh. Kanji của nó là 奴 NÔ (trong "nô lệ"). Bạn nên nhớ chữ này nhé.
★ Cút, biến Một dạng chửi khác là chửi "Cút đi":
消えろ! Kiero! Biến đi!
Hay mạnh hơn là:永遠に消えろよ! Eien ni kiero yo! Hãy biến mất vĩnh viễn đi!
出て行け! Dete ike! Cút ra khỏi đây!
★Thằng dở hơi!
Người ta thường xoáy vào việc khẳng định sự dở hơi của bạn để chửi bạn, mặc dù bạn không dở hơi. Đám lừa đảo ngoài đường sẽ xoáy tiền của bạn, và khi bạn lên tiếng thì nó sẽ cười vào mặt bạn là "Đồ dở hơi" dù bạn chẳng có gì dở hơi, mà chỉ mất tiền thôi. Vậy tiếng Nhật chửi nhằm vào sự dở hơi thì thế nào?
この間抜け! Kono manuke!Cái thằng dở hơi này!
Thậm chí người ta có thể dùng tố chất otaku (đam mê hoạt hình và truyện tranh) để chửi bạn: おたく! Otaku!
Một cách chửi cực kỳ phổ biến là:
★ 変な奴! Henna yatsu!Thằng lập dị!
Còn chửi kiểu này chắc các bạn nữ khá quen thuộc:
★ 変態! Hentai!Biến thái!
From Tiếng Nhật Chuyên Ngành
2014/06/03
Chuyên ngành ô tô - 2
Chuyên ngành Ô tô - phần 2
31. 後輪(こうりん)Back wheel, rear wheel: Bánh xe sau
32. 前輪(ぜんりん)Front wheel: Bánh xe trước
33. 車輪(しゃりん)Bánh xe
輪(りん、わ)Bánh xe
ホ イルWheel
34. 保証(ほしょう)Warranty, guarantee: Bảo đảm, bảo hành
35. 含む(ふくむ)Contain, include: Bao hàm, chứa đựng
36. 保険(ほけん)Insurance: Bảo hiểm
37. 整備(せいび)Maintenance: Bảo quản, duy trì
38. 開始(かいし)Opening, Beginning, start : Bắt đầu
39. 折れる(おれる)Break, bend : Bẻ gập, bẻ gẫy
40. 傍ら(かたわら)Aside, beside : Bên cạnh, xung quanh
41. 近傍(きんぼう): lân cận
42. 奥(おく): Bên trong, nội thất
43. 遭難(そうなん)Distress: Bị tai nạn, bị nguy hiểm
44. 変形(へんけい)Deformation Biến dạng
45. Biến đổi変更(へんこう)Change
46. 偏差(へんさ)Deviation : Độ lệch
47. 変速(へんそく)Shift : Sang số, đổi số
48. 構成(こうせい)Formation: Cấu thành
49. 切る(きる)Cut : Cắt
50. 焼ける(やける)Burn, Fade : Cháy
51. チェックCheck: Kiểm tra
52. 漏れる(もれる)Escape, drop: Chảy ra, rò rỉ
31. 後輪(こうりん)Back wheel, rear wheel: Bánh xe sau
32. 前輪(ぜんりん)Front wheel: Bánh xe trước
33. 車輪(しゃりん)Bánh xe
輪(りん、わ)Bánh xe
ホ イルWheel
34. 保証(ほしょう)Warranty, guarantee: Bảo đảm, bảo hành
35. 含む(ふくむ)Contain, include: Bao hàm, chứa đựng
36. 保険(ほけん)Insurance: Bảo hiểm
37. 整備(せいび)Maintenance: Bảo quản, duy trì
38. 開始(かいし)Opening, Beginning, start : Bắt đầu
39. 折れる(おれる)Break, bend : Bẻ gập, bẻ gẫy
40. 傍ら(かたわら)Aside, beside : Bên cạnh, xung quanh
41. 近傍(きんぼう): lân cận
42. 奥(おく): Bên trong, nội thất
43. 遭難(そうなん)Distress: Bị tai nạn, bị nguy hiểm
44. 変形(へんけい)Deformation Biến dạng
45. Biến đổi変更(へんこう)Change
46. 偏差(へんさ)Deviation : Độ lệch
47. 変速(へんそく)Shift : Sang số, đổi số
48. 構成(こうせい)Formation: Cấu thành
49. 切る(きる)Cut : Cắt
50. 焼ける(やける)Burn, Fade : Cháy
51. チェックCheck: Kiểm tra
52. 漏れる(もれる)Escape, drop: Chảy ra, rò rỉ
2014/06/03
Cuốn từ điển kì bí
Cuốn từ điển kì bí (Nhật: キテレツ大百科 Kiteretsu Daihyakka) là một bộ truyện tranh Nhật Bản khoa học viễn tưởng của Fujiko Fujio, được in nhiều kì trong tạp chí thiếu nhi Kodomo no Hikari từ tháng 4 năm 1974 đến tháng 7 năm 1977. Sau đó, bộ truyện tranh đã được chuyển thể thành 331 tập phim hoạt hình trên kênh truyền hình Fuji TV từ 27 tháng 3, 1988 đến 9 tháng 6, 1996.
Có nhiều điểm tương tự trong cách sắp xếp và sự xuất hiện của nhân vật chính giống như Đôrêmon, cũng được Fujio Fujiko sáng tác, mặc dù nội dung câu chuyện hoàn toàn khác.
Nội dung
Kiteretsu là một cậu bé mới chỉ học tiểu học nhưng rất say mê nghiên cứu, chế tạo máy móc. Một lần, qua câu chuyện của bố, cậu tìm được những cuốn từ điển toàn giấy trắng và kính thần thông mà cụ cố Kiteretsu để lại, và nhận ra nếu đọc thông qua kính thần thông thì có thể thấy được nội dung trong đó - chính là những phát minh đầy thú vị. Cậu đã chế tạo ra Korosuke để giúp đỡ mình trong công việc chế tạo. Nhiều mẩu chuyện về những phát minh của Kiteretsu cũng có vẻ tương tự như Đôrêmon, thường là những phát minh được sử dụng quá đà hoặc sai mục đích hay dẫn tới tình huống trớ trêu.
Nhân vật
Kiteretsu Êiichi: Nhân vật chính của câu chuyện, rất say mê chế tạo nhưng chơi rất dở môn bóng chày, cậu ấy hay bị mẹ sai việc nhưng cũng rất ít khi bị mẹ mắng.
Korosuke: Một robot giúp đỡ Kiteretsu, tính tình khá hậu đậu, thích ăn bánh Kôrôkkê, vốn là một Robot do Kiteretsu chế tạo.
Miyoko: Một bạn nữ cùng lớp của Kiteretsu, rất thân với cậu ta.
Buta Gorilla (tên thật là Kaoru): Bạn cùng lớp của Kiteretsu, là đội trưởng đội bóng chày, rất giống Chaien nhưng cậu ta không mê hát như Chaien.
Tongari: Bạn cùng lớp của Kiteretsu, là con nhà giàu và là bạn của Buta Gorilla.
Nhận xét
Tuy truyện có nhiều nét giống Đôrêmon nhưng khác biệt rõ nhất đó là cách xây dựng nhân vật. Tuy nhiên, những phát minh không phải đến từ tương lai mà là từ quá khứ (cuốn từ điển của cụ cố), Kiteretsu lại là một cậu bé thiên tài, rất say mê tìm tòi chứ không lười nhác như Nôbita. Bên cạnh đó, nhân vật Korosuke lại khá hậu đậu, nhiều khi làm hỏng những phát minh của Kiteretsu.
Truyện tranh
Cuốn từ điển kì bí vol.1-3 (Tentōmushi Comics, Shogakukan, 1977)
Cuốn từ điển kì bí vol.1-4 (Fujiko Fujio Land, Chūō Kōron Shinsha, 1984)
Cuốn từ điển kì bí vol.1-2 (Shogakukan Koro Koro Bunko, Shogakukan, 1984)
My First BIG Kiteretsu vol.1-2 (Shogakukan, 2003)
Trò chơi điện tử
Bìa trò chơi năm 1994
Vào ngày 23 tháng 2, 1990, Epoch đã xuất bản trò chơi hành động Kiteretsu Daihyakka trên hệ máy Famicom. Một trò chơi cùng tên Kiteretsu Daihyakka được xuất bản bởi Video System ngày 17 tháng 5, 1994 và một trò chơi khác mang tên Kiteretsu Daihyakka: Chōjikū Sugoroku ra mắt vào ngày 27 tháng 1, 1995 cũng bởi Video System trên hệ máy Super Famicom. Một trò chơi khác được làm bởi Sega Pico.
Phim truyền hình
Vào tháng 1 năm 2002, NHK đã trình chiếu một phim hành động hai giờ kết hợp công nghệ CGI, Korosuke được Mami Koyama lồng tiếng, Mami Koyama cũng là người đã tham gia lồng tiếng cho nhân vật Korosuke trong phiên bản hoạt hình.
wikipedia
Có nhiều điểm tương tự trong cách sắp xếp và sự xuất hiện của nhân vật chính giống như Đôrêmon, cũng được Fujio Fujiko sáng tác, mặc dù nội dung câu chuyện hoàn toàn khác.
Nội dung
Kiteretsu là một cậu bé mới chỉ học tiểu học nhưng rất say mê nghiên cứu, chế tạo máy móc. Một lần, qua câu chuyện của bố, cậu tìm được những cuốn từ điển toàn giấy trắng và kính thần thông mà cụ cố Kiteretsu để lại, và nhận ra nếu đọc thông qua kính thần thông thì có thể thấy được nội dung trong đó - chính là những phát minh đầy thú vị. Cậu đã chế tạo ra Korosuke để giúp đỡ mình trong công việc chế tạo. Nhiều mẩu chuyện về những phát minh của Kiteretsu cũng có vẻ tương tự như Đôrêmon, thường là những phát minh được sử dụng quá đà hoặc sai mục đích hay dẫn tới tình huống trớ trêu.
Nhân vật
Kiteretsu Êiichi: Nhân vật chính của câu chuyện, rất say mê chế tạo nhưng chơi rất dở môn bóng chày, cậu ấy hay bị mẹ sai việc nhưng cũng rất ít khi bị mẹ mắng.
Korosuke: Một robot giúp đỡ Kiteretsu, tính tình khá hậu đậu, thích ăn bánh Kôrôkkê, vốn là một Robot do Kiteretsu chế tạo.
Miyoko: Một bạn nữ cùng lớp của Kiteretsu, rất thân với cậu ta.
Buta Gorilla (tên thật là Kaoru): Bạn cùng lớp của Kiteretsu, là đội trưởng đội bóng chày, rất giống Chaien nhưng cậu ta không mê hát như Chaien.
Tongari: Bạn cùng lớp của Kiteretsu, là con nhà giàu và là bạn của Buta Gorilla.
Nhận xét
Tuy truyện có nhiều nét giống Đôrêmon nhưng khác biệt rõ nhất đó là cách xây dựng nhân vật. Tuy nhiên, những phát minh không phải đến từ tương lai mà là từ quá khứ (cuốn từ điển của cụ cố), Kiteretsu lại là một cậu bé thiên tài, rất say mê tìm tòi chứ không lười nhác như Nôbita. Bên cạnh đó, nhân vật Korosuke lại khá hậu đậu, nhiều khi làm hỏng những phát minh của Kiteretsu.
Truyện tranh
Cuốn từ điển kì bí vol.1-3 (Tentōmushi Comics, Shogakukan, 1977)
Cuốn từ điển kì bí vol.1-4 (Fujiko Fujio Land, Chūō Kōron Shinsha, 1984)
Cuốn từ điển kì bí vol.1-2 (Shogakukan Koro Koro Bunko, Shogakukan, 1984)
My First BIG Kiteretsu vol.1-2 (Shogakukan, 2003)
Trò chơi điện tử
Bìa trò chơi năm 1994
Vào ngày 23 tháng 2, 1990, Epoch đã xuất bản trò chơi hành động Kiteretsu Daihyakka trên hệ máy Famicom. Một trò chơi cùng tên Kiteretsu Daihyakka được xuất bản bởi Video System ngày 17 tháng 5, 1994 và một trò chơi khác mang tên Kiteretsu Daihyakka: Chōjikū Sugoroku ra mắt vào ngày 27 tháng 1, 1995 cũng bởi Video System trên hệ máy Super Famicom. Một trò chơi khác được làm bởi Sega Pico.
Phim truyền hình
Vào tháng 1 năm 2002, NHK đã trình chiếu một phim hành động hai giờ kết hợp công nghệ CGI, Korosuke được Mami Koyama lồng tiếng, Mami Koyama cũng là người đã tham gia lồng tiếng cho nhân vật Korosuke trong phiên bản hoạt hình.
wikipedia
2014/06/02
Địa danh xuất hiện ở Anime
XẾP HẠNG CÁC TỈNH, THÀNH PHỐ Ở NHẬT BẢN CÓ NHỮNG THẮNG CẢNH XUẤT HIỆN TRONG ANIME
Trang web animeanime.jp gần đây đã xếp hạng những tỉnh, thành phố ở Nhật Bản về số lần xuất hiện của những "thắng cảnh" trong anime, và không bất ngờ lắm, Tokyo đã đứng đầu danh sách. Danh sách đã được tổng hợp nhờ vào lượng truy cập từ ứng dụng bản đồ du lịch của DIP.
Sau đây là top 15:
1. Tokyo (1,035)
2. Kanagawa (253)
3. Kyoto (137)
4. Saitama (89)
5. Chiba (77)
6. Niigata (72)
7. Hokkaidō (62)
8. Nagano (61)
9. Hiroshima (51)
10. Shizuoka (46)
11. Gifu (46)
12. Hyōgo (44)
13. Ibaraki (41)
14. Ōsaka (38)
15. Tottori (37)
Những nơi có số lượng bình chọn thấp nhất là Shimane, Saga và Ehime với mỗi nơi 2 phiếu, Miyazaki và Iwate với mỗi nơi 1 phiếu.
Với giá trị của nó, dù cho 2 nơi cuối không được chọn nhiều làm thắng cảnh trong anime, Nhưng cũng có nhiều khách du lịch ghé thăm - Miyazaki có vài suối nước nóng, nhiều đền thờ và biển. Trong Khi Iwate là nơi lý tưởng cho những người thám hiểm để thưởng thức leo núi hay khám phá vách đá bờ biển, dù cho những nỗ lực cứu hộ từ trận động đất 2011 vẫn tiếp tục tiến hành.
Trong ảnh là quận Akihabara ở Tokyo, nơi nổi tiếng là "thánh địa" anime/manga và cũng là địa danh xuất hiện khá thường xuyên trong nhiều bộ anime.
Nguồn: Otaku Media
Trang web animeanime.jp gần đây đã xếp hạng những tỉnh, thành phố ở Nhật Bản về số lần xuất hiện của những "thắng cảnh" trong anime, và không bất ngờ lắm, Tokyo đã đứng đầu danh sách. Danh sách đã được tổng hợp nhờ vào lượng truy cập từ ứng dụng bản đồ du lịch của DIP.
Sau đây là top 15:
1. Tokyo (1,035)
2. Kanagawa (253)
3. Kyoto (137)
4. Saitama (89)
5. Chiba (77)
6. Niigata (72)
7. Hokkaidō (62)
8. Nagano (61)
9. Hiroshima (51)
10. Shizuoka (46)
11. Gifu (46)
12. Hyōgo (44)
13. Ibaraki (41)
14. Ōsaka (38)
15. Tottori (37)
Những nơi có số lượng bình chọn thấp nhất là Shimane, Saga và Ehime với mỗi nơi 2 phiếu, Miyazaki và Iwate với mỗi nơi 1 phiếu.
Với giá trị của nó, dù cho 2 nơi cuối không được chọn nhiều làm thắng cảnh trong anime, Nhưng cũng có nhiều khách du lịch ghé thăm - Miyazaki có vài suối nước nóng, nhiều đền thờ và biển. Trong Khi Iwate là nơi lý tưởng cho những người thám hiểm để thưởng thức leo núi hay khám phá vách đá bờ biển, dù cho những nỗ lực cứu hộ từ trận động đất 2011 vẫn tiếp tục tiến hành.
Trong ảnh là quận Akihabara ở Tokyo, nơi nổi tiếng là "thánh địa" anime/manga và cũng là địa danh xuất hiện khá thường xuyên trong nhiều bộ anime.
Nguồn: Otaku Media
2014/05/30
Giáo dục Nhật Bản
Đây là 1 bài viết dài, nhưng rất hay, thể hiện một cái nhìn bao quát nhất về nước Nhật đây cũng là một tư liệu rất hữu ích cho những bạn muốn tham gia cuộc thi viết cảm nhận về Nhật Bản đấy ~
Giáo dục Nhật Bản qua cái nhìn của một phụ huynh
[Trích lời tâm sự của một bậc phụ huynh]
Nhật Bản -Trước khi đến với đất nước này, tôi đã nghe nhiều về tính cách đặc biệt của người Nhật và phần nào cảm nhận được điều đó qua các con tôi. Chúng đều đã học tập, lao động và thành đạt nhờ sự giáo dục toàn diện ở nơi này.
Điều mà mọi người dễ dàng nhận thấy khi đến đất nước hoa anh đào là tuân thủ giờ giấc dường như là một quy tắc tuyệt đối. Nếu bạn nhận được lời mời tham dự cuộc họp vào lúc 10 giờ sáng có nghĩa là bạn phải xuất hiện ở phòng họp muộn nhất là 9 giờ 50.
Tôi sẽ không kể về những hậu quả khủng khiếp mà thảm họa động đất và sóng thần đã gây ra cho nước Nhật cách đây tròn một năm, cũng không nói về những tòa nhà và tháp Tokyo cao trọc trời, về sự hiện đại của hệ thống giao thông cùng những nỗ lực cải thiện môi trường kinh tế của người Nhật sau “Một thập niên bị đánh mất” mà chỉ kể về những chuyện cỏn con diễn ra hàng ngày ở đất nước này. Nhưng nghiệm ra người Nhật nhờ nghiêm túc, kỷ cương từ những việc cỏn con ấy, họ mới có được một nước Nhật hiện đại, văn hóa như ngày nay và nhanh chóng vươn lên vị trí số hai về kinh tế trên thế giới.
Làm hết việc chứ không phải hết giờ
Và tôi đã tìm cho mình câu trả lời chính xác nhất, đó là cách người Nhật thực hiện công việc của mình. Trước khi đến với đất nước này, tôi đã nghe nhiều về tính cách đặc biệt của người Nhật và phần nào cảm nhận được điều đó qua các con tôi. Chúng đều đã học tập, lao động và thành đạt nhờ sự giáo dục toàn diện ở nơi này.
Điều mà mọi người dễ dàng nhận thấy khi đến đất nước hoa anh đào là tuân thủ giờ giấc dường như là một quy tắc tuyệt đối. Nếu bạn nhận được lời mời tham dự cuộc họp vào lúc 10 giờ sáng có nghĩa là bạn phải xuất hiện ở phòng họp muộn nhất là 9 giờ 50. Đơn giản, vì bạn không thể đến sau các quan khách đến dự họp, mà các quan khách thì thường đến dự họp sớm hơn 5 phút so với giờ thông báo. Năm ngoái sang Việt Nam, Giáo sư Kimura, giảng viên Trường ĐH Nagoya đã phàn nàn với tôi rằng thầy phải đợi 32 phút khi đến làm việc với một cán bộ thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, mặc dù trước đó cán bộ này đã hẹn thầy làm việc lúc 15 giờ. Tuân thủ giờ giấc càng được tôn trọng đặc biệt với các phương tiện giao thông công cộng, đặc biệt là tàu điện, nó chính xác đến nỗi nếu đến muộn 1 phút là bạn sẽ bị nhỡ tàu. Tại các khu phố, khu dân cư đều có cửa hàng mở cửa 24/24 giờ để người dân mua bán, rút tiền, đóng tiền điện, nước, điện thoại… Mọi thứ đều được tính toán để phục vụ tối đa cuộc sống của con người. Vì vậy, lỗi là do con người chứ không thể đổ cho bất kỳ điều gì.
Làm việc về muộn giờ cũng là một tác phong phổ biến ở Nhật Bản, không chỉ đối với người lớn tuổi mà đối với cả các bạn trẻ. Có thể ở một nơi nào đó trên thế giới, nếu bạn đi làm về muộn có nghĩa là bạn làm việc không hiệu quả, do không hoàn thành công việc đúng giờ, nhưng ở đất nước mặt trời mọc này, trên những chuyến tàu điện ngầm, thậm chí vào lúc 12 giờ khuya, những nhân viên công ty với chiếc áo veston, cặp da mới trên đường về nhà là một hình ảnh quen thuộc. Đến nhà máy sản xuất thiết bị lạnh ở TP Wakayama do ông Masutani làm giám đốc lúc 20 giờ, những nhân viên trong trang phục áo xanh vẫn cần mẫn làm việc. Ông Masutani cho biết: “Từ lâu, người Nhật đã có thói quen làm hết việc chứ không phải hết giờ”.
Ý thức nơi công cộng
Tokyo Disneyland là một trong 5 công viên lớn nhất của thế giới và là khu vui chơi giải trí lớn nhất của Nhật Bản. Mặc dù không phải là ngày nghỉ cuối tuần nhưng người đến chơi đông như hội. với 5.500 yên (tương đương 50USD) vé vào cửa, bạn có thể chơi ở đó suốt ngày với 44 trò chơi hấp dẫn, mạo hiểm phù hợp với mọi lứa tuổi. Đặc biệt trong công viên hàng ngày còn diễn ra các cuộc diễu hành rất hoành tráng, đẹp mắt của các con vật máy ngỗ nghĩnh như chuột Mickey, vịt Donald và nhiều chuyện cổ tích, hoạt hình nổi tiếng khác dành cho trẻ em. Đông người như vậy, song không một cọng rác, không một mẩu thuốc lá, từ sáng đến tối công viên Disneyland đều sạch như lau. Tôi đã chứng kiến các cháu bé cúi xuống nhặt bỏng ngô đánh rơi ném vào thùng rác hay một cụ bà Nhật đưa tay cầm giấy kẹo đi mấy chục mét bỏ vào thùng rác hộ một thanh niên ngoại quốc đang ngơ ngác đi tìm nơi để rác… Nếu bạn vô ý đánh rơi cái gì, người đi sau sẽ nhặt lên và đuổi kịp bạn để trả lại và cúi đầu cảm ơn.
Xếp hàng là một nếp sống, là lẽ thường tình rất văn minh của người Nhật Bản. Ăn sáng, ăn tối ở khách sạn cũng xếp hàng, mua hàng, lên tàu, lên ô tô buýt cũng xếp hàng. Thậm chí thanh toán và đi toilet cũng không thể thoát được cảnh đó. Song tuyệt nhiên không có cảnh chen ngang, xô đẩy nhau, từ người già đến trẻ nhỏ, tất cả đều bình thản nhẹ nhàng và kiên nhẫn chờ đợi, một sự kiên nhẫn lạ lùng.
Ý thức của người dân còn thể hiện rất rõ trên các phương tiện giao thông công cộng. Trên tàu, không ai nói chuyện to, không sử dụng điện thoại. Nếu không đọc sách hoặc ngủ thì yên lặng để không ảnh hưởng đến người khác. Sơ ý đụng nhẹ vào người nhau là cúi đầu xin lỗi. Không ai ngồi vào ghế dành riêng cho người già, trẻ em, người tàn tật. Để quên ví hay túi xách trên tàu, chỉ cần gọi điện thoại báo với nhà ga, hôm sau sẽ có người mang đến tận nhà trả đầy đủ, không thiếu một xu. Tại các ngã tư đường, tất cả lái xe đều đi chậm lại, nhường nhau qua trước, người được nhường đường cúi đầu cảm ơn trước khi nhấn ga. Ngoài hệ thống đèn tín hiệu xanh đỏ, còn có tiếng cúc cu báo hiệu qua đường cho người khiếm thị… Hệ thống giao thông Nhật Bản không chỉ phát triển ở đô thị, ở các thành phố lớn mà còn rất đồng bộ ở nông thôn, hải đảo mà đảo Okinawa là một ví dụ. Từ Naha (sân bay của Okinawa), bạn có thể bay đến bất cứ thành phố nào trong nước. Chỉ có 1,3 triệu dân, song hòn đảo này có cả tàu điện nổi và tàu điện ngầm. Người ta còn thiết kế con đường rất thuận tiện và an toàn cho người già, người tàn tật, trẻ em để có thể vào thăm quan các hang động.
Sự giáo dục toàn diện
Trung tâm nông nghiệp Nagoya giống như một khu công viên rộng lớn với nhiều loại cây, hoa và vật nuôi. Là ngày nghỉ cuối tuần nên rất đông người đến xem, chủ yếu là trẻ em. Vừa lái xe đưa chúng tôi vào thăm khu nuôi bò sữa, Giáo sư Kimura vừa giải thích: Để giúp trẻ em thành phố hiểu biết công việc của những người nông dân và có điều kiện tiếp xúc với các con vật cùng cuộc sống của chúng, các thành phố của Nhật đều xây dựng các trung tâm nông nghiệp. Đến đây, các em nhỏ có thể tận mắt nhìn thấy chú gà con xinh xắn chui ra từ vỏ trứng hoặc vuốt ve những chú dê con, thỏ con, rồi ngồi lên những quả bí đỏ nặng vài chục cân, ngắm nghía những bông hoa hồng đủ màu sắc do lai tạo. Nơi đây người ta cũng dạy cho trẻ biết: Cốc sữa các em uống hàng ngày là do những chú bò kia mang lại, chiếc bánh làm từ gạo các em ăn là do các bác nông dân làm ra…
Giáo dục ý thức tự lập từ nhỏ và tình yêu lao động đã trở thành truyền thống trong nhà trường ở Nhật Bản. Điều này đã tạo ra nhiều lao động có trình độ học vấn cao và có năng lực giúp đất nước “mặt trời mọc” đạt được tăng trưởng kinh tế diệu kỳ, làm cả thế giới phải thán phục. Sang Việt Nam mở Trường mầm non tư thục Hoa Anh Đào nuôi dạy trẻ em Nhật Bản tại Hà Nội, cô giáo Sakura và các đồng nghiệp đã để lại ấn tượng đẹp cho khách bởi phương pháp giảng dạy và tinh thần trách nhiệm. Chỉ ở độ tuổi 3, 4, song tất cả các cháu đều tự lập từ việc ăn, uống, rửa tay, vệ sinh cá nhân đến việc trải đệm, đi ngủ.
Lễ tốt nghiệp của trường mới đây cũng được tổ chức rất trang trọng và cảm động, chẳng khác gì lễ tốt nghiệp của các sinh viên đại học. Các bé mặc âu phục chỉnh tề, cà vạt đứng nghiêm nghe cô giáo đọc lời nhận xét quá trình học tập. Sau đó được tặng hoa, trao bằng tốt nghiệp rồi phát biểu cảm tưởng. Không chỉ có vậy, các học kỳ, trường còn tổ chức các hội thi múa hát, thể dục thể thao, vẽ tranh và triễn lãm tranh theo các chủ đề. Sakura bảo rằng, ở Nhật, lễ tốt nghiệp được coi là dấu ấn rất lớn trong cuộc đời, vì vậy phải làm rất chu đáo, trang trọng. Nghiệm ra, việc gì người Nhật cũng chi li, tinh tế, ngăn nắp.
“Các bạn đừng khen chúng tôi nhiều quá mà hãy nhìn vào cả những yếu kém của chúng tôi”, ông Fukayama, Chủ tịch Hội Hữu nghị Việt Nam –Wakayama đã nói như vậy khi đưa chúng tôi đi thăm thành phố nông nghiệp Wakayama. Sau một thập niên (1993-2003), kinh tế trì trệ mà người Nhật Bản gọi là “Thập niên bị đánh mất”, đang được khôi phục lại bởi sự nỗ lực phi thường của mỗi người dân từ những việc nhỏ bé, cỏn con hàng ngày. Chương trình tái thiết tài chính, tái thiết công nghiệp nhằm áp dụng các tiêu chuẩn chặt chẽ hơn trong định giá tài sản, giảm nợ xấu ngân hàng, hỗ trợ xây dựng lại doanh nghiệp thông qua sắp xếp lại hoạt động đang có bước chuyển dịch lớn trong nền kinh tế của quốc gia 127 triệu dân này.
Ngồi trên tàu siêu tốc ra sân bay Nagoya – một trong những sân bay lớn được xây dựng trên biển bay về Việt Nam, tôi không khỏi trầm trồ, thán phục trước ý chí ngoan cường và sự vĩ đại của người Nhật. Bất giác, tôi nhớ tới câu nói của bà Wada gầy yếu, hơn 50 tuổi, một mình sống trên núi đang hàng ngày chống chọi với căn bệnh ung thư: “Không bao giờ được chùn bước trước khó khăn, không bao giờ được nói không làm được việc này. Tôi sẽ khỏi bệnh và tiếp tục học đại học”. Rồi hình ảnh ông Suruki hàng ngày bật đài học tiếng Anh, tiếng Đức khi đã sang tuổi 60 để trở thành hướng dẫn viên du lịch quốc tế, hình ảnh các cụ già cặm cụi làm việc trong các công viên, siêu thị hay ga tàu điện ngầm cùng những nhân viên hành chính làm việc thông trưa, những công nhân quả cảm quên mình xông vào nhà máy điện hạt nhân khắc phục sự cố phóng xạ, tinh thần và sự đoàn kết của người Nhật trước thảm họa kép năm ngoái cứ đeo đuổi tôi. Sau chuyến đi này tôi càng hiểu rằng, người Nhật nhờ nghiêm túc từ những việc tưởng như cỏn con ấy những đã tạo ra sức mạnh phi thường để đưa nước Nhật nhanh chóng gượng dậy sau chiến tranh và giờ đây đã trở thành quốc gia hùng mạnh, điển hình về tinh thần dân tộc và tính cộng đồng đã khiến cả thế giới khâm phục.
via: Nhật Bản-Tinh hoa của Cái đẹp và Nghệ thuật
Giáo dục Nhật Bản qua cái nhìn của một phụ huynh
[Trích lời tâm sự của một bậc phụ huynh]
Nhật Bản -Trước khi đến với đất nước này, tôi đã nghe nhiều về tính cách đặc biệt của người Nhật và phần nào cảm nhận được điều đó qua các con tôi. Chúng đều đã học tập, lao động và thành đạt nhờ sự giáo dục toàn diện ở nơi này.
Điều mà mọi người dễ dàng nhận thấy khi đến đất nước hoa anh đào là tuân thủ giờ giấc dường như là một quy tắc tuyệt đối. Nếu bạn nhận được lời mời tham dự cuộc họp vào lúc 10 giờ sáng có nghĩa là bạn phải xuất hiện ở phòng họp muộn nhất là 9 giờ 50.
Tôi sẽ không kể về những hậu quả khủng khiếp mà thảm họa động đất và sóng thần đã gây ra cho nước Nhật cách đây tròn một năm, cũng không nói về những tòa nhà và tháp Tokyo cao trọc trời, về sự hiện đại của hệ thống giao thông cùng những nỗ lực cải thiện môi trường kinh tế của người Nhật sau “Một thập niên bị đánh mất” mà chỉ kể về những chuyện cỏn con diễn ra hàng ngày ở đất nước này. Nhưng nghiệm ra người Nhật nhờ nghiêm túc, kỷ cương từ những việc cỏn con ấy, họ mới có được một nước Nhật hiện đại, văn hóa như ngày nay và nhanh chóng vươn lên vị trí số hai về kinh tế trên thế giới.
Làm hết việc chứ không phải hết giờ
Và tôi đã tìm cho mình câu trả lời chính xác nhất, đó là cách người Nhật thực hiện công việc của mình. Trước khi đến với đất nước này, tôi đã nghe nhiều về tính cách đặc biệt của người Nhật và phần nào cảm nhận được điều đó qua các con tôi. Chúng đều đã học tập, lao động và thành đạt nhờ sự giáo dục toàn diện ở nơi này.
Điều mà mọi người dễ dàng nhận thấy khi đến đất nước hoa anh đào là tuân thủ giờ giấc dường như là một quy tắc tuyệt đối. Nếu bạn nhận được lời mời tham dự cuộc họp vào lúc 10 giờ sáng có nghĩa là bạn phải xuất hiện ở phòng họp muộn nhất là 9 giờ 50. Đơn giản, vì bạn không thể đến sau các quan khách đến dự họp, mà các quan khách thì thường đến dự họp sớm hơn 5 phút so với giờ thông báo. Năm ngoái sang Việt Nam, Giáo sư Kimura, giảng viên Trường ĐH Nagoya đã phàn nàn với tôi rằng thầy phải đợi 32 phút khi đến làm việc với một cán bộ thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, mặc dù trước đó cán bộ này đã hẹn thầy làm việc lúc 15 giờ. Tuân thủ giờ giấc càng được tôn trọng đặc biệt với các phương tiện giao thông công cộng, đặc biệt là tàu điện, nó chính xác đến nỗi nếu đến muộn 1 phút là bạn sẽ bị nhỡ tàu. Tại các khu phố, khu dân cư đều có cửa hàng mở cửa 24/24 giờ để người dân mua bán, rút tiền, đóng tiền điện, nước, điện thoại… Mọi thứ đều được tính toán để phục vụ tối đa cuộc sống của con người. Vì vậy, lỗi là do con người chứ không thể đổ cho bất kỳ điều gì.
Làm việc về muộn giờ cũng là một tác phong phổ biến ở Nhật Bản, không chỉ đối với người lớn tuổi mà đối với cả các bạn trẻ. Có thể ở một nơi nào đó trên thế giới, nếu bạn đi làm về muộn có nghĩa là bạn làm việc không hiệu quả, do không hoàn thành công việc đúng giờ, nhưng ở đất nước mặt trời mọc này, trên những chuyến tàu điện ngầm, thậm chí vào lúc 12 giờ khuya, những nhân viên công ty với chiếc áo veston, cặp da mới trên đường về nhà là một hình ảnh quen thuộc. Đến nhà máy sản xuất thiết bị lạnh ở TP Wakayama do ông Masutani làm giám đốc lúc 20 giờ, những nhân viên trong trang phục áo xanh vẫn cần mẫn làm việc. Ông Masutani cho biết: “Từ lâu, người Nhật đã có thói quen làm hết việc chứ không phải hết giờ”.
Ý thức nơi công cộng
Tokyo Disneyland là một trong 5 công viên lớn nhất của thế giới và là khu vui chơi giải trí lớn nhất của Nhật Bản. Mặc dù không phải là ngày nghỉ cuối tuần nhưng người đến chơi đông như hội. với 5.500 yên (tương đương 50USD) vé vào cửa, bạn có thể chơi ở đó suốt ngày với 44 trò chơi hấp dẫn, mạo hiểm phù hợp với mọi lứa tuổi. Đặc biệt trong công viên hàng ngày còn diễn ra các cuộc diễu hành rất hoành tráng, đẹp mắt của các con vật máy ngỗ nghĩnh như chuột Mickey, vịt Donald và nhiều chuyện cổ tích, hoạt hình nổi tiếng khác dành cho trẻ em. Đông người như vậy, song không một cọng rác, không một mẩu thuốc lá, từ sáng đến tối công viên Disneyland đều sạch như lau. Tôi đã chứng kiến các cháu bé cúi xuống nhặt bỏng ngô đánh rơi ném vào thùng rác hay một cụ bà Nhật đưa tay cầm giấy kẹo đi mấy chục mét bỏ vào thùng rác hộ một thanh niên ngoại quốc đang ngơ ngác đi tìm nơi để rác… Nếu bạn vô ý đánh rơi cái gì, người đi sau sẽ nhặt lên và đuổi kịp bạn để trả lại và cúi đầu cảm ơn.
Xếp hàng là một nếp sống, là lẽ thường tình rất văn minh của người Nhật Bản. Ăn sáng, ăn tối ở khách sạn cũng xếp hàng, mua hàng, lên tàu, lên ô tô buýt cũng xếp hàng. Thậm chí thanh toán và đi toilet cũng không thể thoát được cảnh đó. Song tuyệt nhiên không có cảnh chen ngang, xô đẩy nhau, từ người già đến trẻ nhỏ, tất cả đều bình thản nhẹ nhàng và kiên nhẫn chờ đợi, một sự kiên nhẫn lạ lùng.
Ý thức của người dân còn thể hiện rất rõ trên các phương tiện giao thông công cộng. Trên tàu, không ai nói chuyện to, không sử dụng điện thoại. Nếu không đọc sách hoặc ngủ thì yên lặng để không ảnh hưởng đến người khác. Sơ ý đụng nhẹ vào người nhau là cúi đầu xin lỗi. Không ai ngồi vào ghế dành riêng cho người già, trẻ em, người tàn tật. Để quên ví hay túi xách trên tàu, chỉ cần gọi điện thoại báo với nhà ga, hôm sau sẽ có người mang đến tận nhà trả đầy đủ, không thiếu một xu. Tại các ngã tư đường, tất cả lái xe đều đi chậm lại, nhường nhau qua trước, người được nhường đường cúi đầu cảm ơn trước khi nhấn ga. Ngoài hệ thống đèn tín hiệu xanh đỏ, còn có tiếng cúc cu báo hiệu qua đường cho người khiếm thị… Hệ thống giao thông Nhật Bản không chỉ phát triển ở đô thị, ở các thành phố lớn mà còn rất đồng bộ ở nông thôn, hải đảo mà đảo Okinawa là một ví dụ. Từ Naha (sân bay của Okinawa), bạn có thể bay đến bất cứ thành phố nào trong nước. Chỉ có 1,3 triệu dân, song hòn đảo này có cả tàu điện nổi và tàu điện ngầm. Người ta còn thiết kế con đường rất thuận tiện và an toàn cho người già, người tàn tật, trẻ em để có thể vào thăm quan các hang động.
Sự giáo dục toàn diện
Trung tâm nông nghiệp Nagoya giống như một khu công viên rộng lớn với nhiều loại cây, hoa và vật nuôi. Là ngày nghỉ cuối tuần nên rất đông người đến xem, chủ yếu là trẻ em. Vừa lái xe đưa chúng tôi vào thăm khu nuôi bò sữa, Giáo sư Kimura vừa giải thích: Để giúp trẻ em thành phố hiểu biết công việc của những người nông dân và có điều kiện tiếp xúc với các con vật cùng cuộc sống của chúng, các thành phố của Nhật đều xây dựng các trung tâm nông nghiệp. Đến đây, các em nhỏ có thể tận mắt nhìn thấy chú gà con xinh xắn chui ra từ vỏ trứng hoặc vuốt ve những chú dê con, thỏ con, rồi ngồi lên những quả bí đỏ nặng vài chục cân, ngắm nghía những bông hoa hồng đủ màu sắc do lai tạo. Nơi đây người ta cũng dạy cho trẻ biết: Cốc sữa các em uống hàng ngày là do những chú bò kia mang lại, chiếc bánh làm từ gạo các em ăn là do các bác nông dân làm ra…
Giáo dục ý thức tự lập từ nhỏ và tình yêu lao động đã trở thành truyền thống trong nhà trường ở Nhật Bản. Điều này đã tạo ra nhiều lao động có trình độ học vấn cao và có năng lực giúp đất nước “mặt trời mọc” đạt được tăng trưởng kinh tế diệu kỳ, làm cả thế giới phải thán phục. Sang Việt Nam mở Trường mầm non tư thục Hoa Anh Đào nuôi dạy trẻ em Nhật Bản tại Hà Nội, cô giáo Sakura và các đồng nghiệp đã để lại ấn tượng đẹp cho khách bởi phương pháp giảng dạy và tinh thần trách nhiệm. Chỉ ở độ tuổi 3, 4, song tất cả các cháu đều tự lập từ việc ăn, uống, rửa tay, vệ sinh cá nhân đến việc trải đệm, đi ngủ.
Lễ tốt nghiệp của trường mới đây cũng được tổ chức rất trang trọng và cảm động, chẳng khác gì lễ tốt nghiệp của các sinh viên đại học. Các bé mặc âu phục chỉnh tề, cà vạt đứng nghiêm nghe cô giáo đọc lời nhận xét quá trình học tập. Sau đó được tặng hoa, trao bằng tốt nghiệp rồi phát biểu cảm tưởng. Không chỉ có vậy, các học kỳ, trường còn tổ chức các hội thi múa hát, thể dục thể thao, vẽ tranh và triễn lãm tranh theo các chủ đề. Sakura bảo rằng, ở Nhật, lễ tốt nghiệp được coi là dấu ấn rất lớn trong cuộc đời, vì vậy phải làm rất chu đáo, trang trọng. Nghiệm ra, việc gì người Nhật cũng chi li, tinh tế, ngăn nắp.
“Các bạn đừng khen chúng tôi nhiều quá mà hãy nhìn vào cả những yếu kém của chúng tôi”, ông Fukayama, Chủ tịch Hội Hữu nghị Việt Nam –Wakayama đã nói như vậy khi đưa chúng tôi đi thăm thành phố nông nghiệp Wakayama. Sau một thập niên (1993-2003), kinh tế trì trệ mà người Nhật Bản gọi là “Thập niên bị đánh mất”, đang được khôi phục lại bởi sự nỗ lực phi thường của mỗi người dân từ những việc nhỏ bé, cỏn con hàng ngày. Chương trình tái thiết tài chính, tái thiết công nghiệp nhằm áp dụng các tiêu chuẩn chặt chẽ hơn trong định giá tài sản, giảm nợ xấu ngân hàng, hỗ trợ xây dựng lại doanh nghiệp thông qua sắp xếp lại hoạt động đang có bước chuyển dịch lớn trong nền kinh tế của quốc gia 127 triệu dân này.
Ngồi trên tàu siêu tốc ra sân bay Nagoya – một trong những sân bay lớn được xây dựng trên biển bay về Việt Nam, tôi không khỏi trầm trồ, thán phục trước ý chí ngoan cường và sự vĩ đại của người Nhật. Bất giác, tôi nhớ tới câu nói của bà Wada gầy yếu, hơn 50 tuổi, một mình sống trên núi đang hàng ngày chống chọi với căn bệnh ung thư: “Không bao giờ được chùn bước trước khó khăn, không bao giờ được nói không làm được việc này. Tôi sẽ khỏi bệnh và tiếp tục học đại học”. Rồi hình ảnh ông Suruki hàng ngày bật đài học tiếng Anh, tiếng Đức khi đã sang tuổi 60 để trở thành hướng dẫn viên du lịch quốc tế, hình ảnh các cụ già cặm cụi làm việc trong các công viên, siêu thị hay ga tàu điện ngầm cùng những nhân viên hành chính làm việc thông trưa, những công nhân quả cảm quên mình xông vào nhà máy điện hạt nhân khắc phục sự cố phóng xạ, tinh thần và sự đoàn kết của người Nhật trước thảm họa kép năm ngoái cứ đeo đuổi tôi. Sau chuyến đi này tôi càng hiểu rằng, người Nhật nhờ nghiêm túc từ những việc tưởng như cỏn con ấy những đã tạo ra sức mạnh phi thường để đưa nước Nhật nhanh chóng gượng dậy sau chiến tranh và giờ đây đã trở thành quốc gia hùng mạnh, điển hình về tinh thần dân tộc và tính cộng đồng đã khiến cả thế giới khâm phục.
via: Nhật Bản-Tinh hoa của Cái đẹp và Nghệ thuật
2014/05/30
Hanamizuki - ハナミズキ
Hanamizuki - ハナミズキ
Movie: Hanamizuki - May your love bloom a hundred year
Romaji: Hanamizuki
Kanji: ハナミズキ
Đạo diễn: Nobuhiro Doi
Biên kịch: Noriko Yoshida
Quay phim: Yasushi Sasakibara
Ngày công chiếu: August 21, 2010
Thời lượng: 128 min.
Hãng sản xuất: Toho, TBS
Nhà phân phối: Toho
IMDB: http://www.imdb.com/title/tt1629284/
Nội Dung:
Hanamizuki được xây dựng dựa trên cảm hứng từ bài hát cùng tên của ca sĩ You Hitoto phát hành năm 2004, với bối cảnh chính là tại Hokkaido Nhật Bản.
Sae(Aragaki Yui) là cô bé học sinh trung học đang trong quá trình ôn luyện để thi vào đại học. Cô mất cha khi còn rất nhỏ và sống cùng người mẹ làm y tá tên Ryoko (Hiroko Yakushimaru) ở Hokkaido.Cha của Sae,Kemimichi (Arata) đã trồng một cây hoa Thủy Mộc trong vườn sau khi ông phát hiện ra mình đang mắc bệnh nặng và không thể chứng kiến sự trưởng thành của Sae. Và rồi cô bé Sae ngày nào lớn lên bên cạnh người mẹ với mục tiêu thi đỗ vào một trường đại học ở Tokyo.
Kohei (Ikuta Toma) đang theo học một trường trung học ngư nghiệp, với ước mơ nối nghiệp cha và ông mình trở thành một ngư dân giỏi. Sae và Kohei gặp nhau và cả 2 nảy sinh tình cảm.Tuy tình yêu của họ vô cùng sâu đậm nhưng lại không thể duy trì .
10 năm sau, hai người gặp lại nhau trong đám cưới một người bạn.Và phép màu đã xuất hiện....
Movie: Hanamizuki - May your love bloom a hundred year
Romaji: Hanamizuki
Kanji: ハナミズキ
Đạo diễn: Nobuhiro Doi
Biên kịch: Noriko Yoshida
Quay phim: Yasushi Sasakibara
Ngày công chiếu: August 21, 2010
Thời lượng: 128 min.
Hãng sản xuất: Toho, TBS
Nhà phân phối: Toho
IMDB: http://www.imdb.com/title/tt1629284/
Nội Dung:
Hanamizuki được xây dựng dựa trên cảm hứng từ bài hát cùng tên của ca sĩ You Hitoto phát hành năm 2004, với bối cảnh chính là tại Hokkaido Nhật Bản.
Sae(Aragaki Yui) là cô bé học sinh trung học đang trong quá trình ôn luyện để thi vào đại học. Cô mất cha khi còn rất nhỏ và sống cùng người mẹ làm y tá tên Ryoko (Hiroko Yakushimaru) ở Hokkaido.Cha của Sae,Kemimichi (Arata) đã trồng một cây hoa Thủy Mộc trong vườn sau khi ông phát hiện ra mình đang mắc bệnh nặng và không thể chứng kiến sự trưởng thành của Sae. Và rồi cô bé Sae ngày nào lớn lên bên cạnh người mẹ với mục tiêu thi đỗ vào một trường đại học ở Tokyo.
Kohei (Ikuta Toma) đang theo học một trường trung học ngư nghiệp, với ước mơ nối nghiệp cha và ông mình trở thành một ngư dân giỏi. Sae và Kohei gặp nhau và cả 2 nảy sinh tình cảm.Tuy tình yêu của họ vô cùng sâu đậm nhưng lại không thể duy trì .
10 năm sau, hai người gặp lại nhau trong đám cưới một người bạn.Và phép màu đã xuất hiện....
2014/05/29
MANGA NARUTO
MANGA NARUTO XẾP HẠNG #1 TRONG THÁNG TƯ TẠI CÁC CỬA HÀNG SÁCH Ở MỸ
Tập 65 manga Naruto của tác giả Masashi Kishimoto là tiểu thuyết hình bán chạy nhất ở Mỹ theo danh sách top 20 tiểu thuyết hình bán chạy nhất vào tháng Tư của hãng Nielsen BookScan.
Tập đầu của Attack On Titan được xếp hạng ở vị trí #7, tiếp đến là tập thứ hai tại #8, tập 3 vị trí #14 và tập 9 ở #20. Bốn tập truyện Attack On Titan cũng xuất hiện trên bảng xếp hạng vào tháng Ba.
Ngoài ra, Bleach tập 60 của tác giả Tite Kubo được xếp ở vị trí #13 và Sword Art Online: Aincrad của tác giả Reki Kawahara xuất hiện đầu tiên trên bảng xếp hạng tại vị trí #15.
Bảng xếp hạng của BookScan cho thấy số lượng sách được bán tại Barners & Noble và các chuỗi cửa hàng sách khác, những của hàng sách tư nhân, và qua mua hàng online - nhưng không thu thập số liệu tại những của hàng truyện tranh, Amazone, Walmart.com, và một số địa điểm khác.
Nguồn: Otaku Media
Tập 65 manga Naruto của tác giả Masashi Kishimoto là tiểu thuyết hình bán chạy nhất ở Mỹ theo danh sách top 20 tiểu thuyết hình bán chạy nhất vào tháng Tư của hãng Nielsen BookScan.
Tập đầu của Attack On Titan được xếp hạng ở vị trí #7, tiếp đến là tập thứ hai tại #8, tập 3 vị trí #14 và tập 9 ở #20. Bốn tập truyện Attack On Titan cũng xuất hiện trên bảng xếp hạng vào tháng Ba.
Ngoài ra, Bleach tập 60 của tác giả Tite Kubo được xếp ở vị trí #13 và Sword Art Online: Aincrad của tác giả Reki Kawahara xuất hiện đầu tiên trên bảng xếp hạng tại vị trí #15.
Bảng xếp hạng của BookScan cho thấy số lượng sách được bán tại Barners & Noble và các chuỗi cửa hàng sách khác, những của hàng sách tư nhân, và qua mua hàng online - nhưng không thu thập số liệu tại những của hàng truyện tranh, Amazone, Walmart.com, và một số địa điểm khác.
Nguồn: Otaku Media
2014/05/29
Light novel
Light novel (tiểu thuyết) là một loại hình giải trí rất phổ biến đối với các thanh niên Nhật Bản với những cái tên tiêu biểu như “Sword Art Online”, “OreImo”, “Haganai”, “Black Bullet”, “Mahouka Koukou no Retottousei”,…. Tuy nhiên, phần lớn các LN lại hướng tới độc giả nam nhiều hơn là độc giả nữ.
Và vì thế, chương trình “R no Hisouku” của kênh giáo dục NTV mới đây đã lập ra danh sách những tựa light novel có sức hút nhất đối với độc giả nữ. Và sau đây sẽ là kết quả:
1) Kagerou Daze
2) Durarara!!
3) Sword Art Online
Đứng thứ nhất là “Kagerou Daze” – một phần của dự án Kagerou, bao gồm các series ca khúc vocaloid “Kagerou Days” và series manga cũng như anime “Mekaku City Actors”. Việc chuyển thể thành anime cũng khiến series này trở nên nổi tiếng hơn, đặc biệt là đối với các độc giả nữ, điều này có lẽ cũng chẳng có gì phải ngạc nhiên.
“Durarara!!” thì đã nổi tiếng hơn 10 năm kể từ lần đầu ra mắt vào năm 2004.
Còn việc “Sword Art Online” giành được hạng 3 lại chứng tỏ được rằng series này thích hợp cho cả các độc giả nam lẫn các độc giả nữ.
Chương trình cũng đã tiến hành khảo sát về mẫu nhân vật ưa thích của các cô gái đến từ light novel, với kết quả như sau:
1) Bệnh hoạn/biến thái
2) Người không chịu được sự phiền phức/tiếng ồn
3) Kẻ có máu “S” (Sadist)
Kết quả trên cho ta thấy rằng, có vẻ như có kha khá các độc giả nữ đã tham gia bỏ phiếu hiện đang mang trong mình dòng máu M (Masochist).
Vị trí thứ 1 và thứ 3 của bảng xếp hạng nhỏ trên dường như đang ám chỉ nhân vật Izaya Orihara trong “Duradura!!” thì phải, các bạn thấy đúng chứ?
Xem thêm: http://www.theotakutimes.com/kagerou-daze-durarara-va-sword-art-online-la-cac-tua-light-novel-noi-tieng-nhat-doi-voi-cac-co-gai-tuoi-teen#ixzz32vmHSkEB
Và vì thế, chương trình “R no Hisouku” của kênh giáo dục NTV mới đây đã lập ra danh sách những tựa light novel có sức hút nhất đối với độc giả nữ. Và sau đây sẽ là kết quả:
1) Kagerou Daze
2) Durarara!!
3) Sword Art Online
Đứng thứ nhất là “Kagerou Daze” – một phần của dự án Kagerou, bao gồm các series ca khúc vocaloid “Kagerou Days” và series manga cũng như anime “Mekaku City Actors”. Việc chuyển thể thành anime cũng khiến series này trở nên nổi tiếng hơn, đặc biệt là đối với các độc giả nữ, điều này có lẽ cũng chẳng có gì phải ngạc nhiên.
“Durarara!!” thì đã nổi tiếng hơn 10 năm kể từ lần đầu ra mắt vào năm 2004.
Còn việc “Sword Art Online” giành được hạng 3 lại chứng tỏ được rằng series này thích hợp cho cả các độc giả nam lẫn các độc giả nữ.
Chương trình cũng đã tiến hành khảo sát về mẫu nhân vật ưa thích của các cô gái đến từ light novel, với kết quả như sau:
1) Bệnh hoạn/biến thái
2) Người không chịu được sự phiền phức/tiếng ồn
3) Kẻ có máu “S” (Sadist)
Kết quả trên cho ta thấy rằng, có vẻ như có kha khá các độc giả nữ đã tham gia bỏ phiếu hiện đang mang trong mình dòng máu M (Masochist).
Vị trí thứ 1 và thứ 3 của bảng xếp hạng nhỏ trên dường như đang ám chỉ nhân vật Izaya Orihara trong “Duradura!!” thì phải, các bạn thấy đúng chứ?
Xem thêm: http://www.theotakutimes.com/kagerou-daze-durarara-va-sword-art-online-la-cac-tua-light-novel-noi-tieng-nhat-doi-voi-cac-co-gai-tuoi-teen#ixzz32vmHSkEB
2014/05/29
Thám tử lừng danh Conan
★ Thám tử lừng danh Conan, còn được biết đến dưới tên tiếng Nhật Meitantei Konan (Nhật: 名探偵コナン Detective Conan), là một bộ truyện tranh trinh thám Nhật Bản của tác giả Aoyama Gōshō, bắt đầu được đăng trên tuần báo Shonen Sunday của Shogakukan từ ngày 19 tháng 1 năm 1994 dưới dạng các chương lẻ. Các chương này được tập hợp lại thành từng tập truyện, tập đầu tiên phát hành vào ngày 18 tháng 6 năm 1994, và đến nay đã có 82 tập truyện được phát hành tại Nhật Bản. Tại Việt Nam, truyện được Nhà xuất bản Kim Đồng mua bản quyền và phát hành với tên Thám tử lừng danh Conan.
★ Nhân vật chính của truyện là một thám tử học sinh trung học có tên là Kudo Shinichi, người đã bị biến thành một cậu bé cỡ học sinh tiểu học và luôn cố gắng truy tìm tung tích tổ chức Áo Đen nhằm lấy lại hình dáng cũ.
★ Thám tử lừng danh Conan được chuyển thể thành phim hoạt hình bởi Yomiuri Telecasting Corporation và TMS Entertainment. Ngoài ra, Thám tử lừng danh Conan cũng xuất hiện ở dạng phim điện ảnh, phim OVA (ngoại truyện), phim do người thật đóng, video game, đĩa nhạc. Năm 2009, một phiên bản phim truyền hình đặc biệt có tựa đề Lupin the 3rd vs. Detective Conan được phát sóng theo dạng lồng ghép với bộ phim Lupin III.
★ Tại Nhật Bản, tổng cộng số bản bán ra của loạt truyện là 140 triệu bản, đứng thứ 5 trong số những bộ manga bán được nhiều nhất mọi thời đại. Năm 2001, bộ truyện được trao tặng giải thưởng Shogakukan Manga Award lần thứ 46 trong hạng mục shōnen (truyện dành cho thiếu niên). Bộ phim hoạt hình làm theo cũng được đánh giá cao và đã lọt vào top 20 trong cuộc bình chọn những phim hoạt hình trong khoảng thời gian từ năm 1996 đến 2001.
~~~~~~~
★ Mở đầu câu truyện, cậu học sinh trung học 17 tuổi Shinichi Kudo bị biến thành cậu bé Conan Edogawa. Shinichi trong phần đầu của Thám tử lừng danh Conan được miêu tả là một thám tử học đường xuất sắc. Trong một lần đi chơi công viên "Miền Nhiệt đới" với cô bạn từ thuở nhỏ Ran Mori, cậu tình cờ chứng kiến vụ một án giết người, Kishida - một hành khách trong trò chơi Chuyến tàu tốc hành đã bị giết một cách dã man. Cậu đã giúp cảnh sát làm sáng tỏ vụ án. Trên đường về nhà, cậu vô tình phát hiện một vụ làm ăn mờ ám của những người đàn ông mặc toàn đồ đen. Khi chúng phát hiện ra cậu, Shinichi đã bị đánh ngất đi. Sau đó những người đàn ông áo đen đó đã cho cậu uống một thứ thuốc độc chưa qua thử nghiệm là Apotoxin-4869 (APTX 4869) với mục đích thủ tiêu cậu. Tuy nhiên chất độc đã không giết chết Kudo. Khi tỉnh lại, cậu bàng hoàng nhận thấy mình đã bị teo nhỏ lại thành hình dạng của một cậu học sinh tiểu học.
★ Theo lời khuyên của Tiến sĩ Hiroshi Agasa, Shinichi đã che giấu tung tích, để tránh việc Tổ chức Áo đen có thể phát hiện ra rằng cậu vẫn còn sống. Khi Ran hỏi tên cậu, Shinichi đã ghép "Conan" trong tên của Sir Arthur Conan Doyle và "Edogawa" trong tên của Edogawa Rampo, buột miệng nói ra tên mình là "Conan Edogawa". Tiến sĩ Agasa đã nói Conan là một người cháu của mình, nhưng hiện ông đang quá bận rộn không thể chăm sóc cho chú bé nên đã nhờ Ran trông nom Conan giúp mình. Ran nhận lời và từ đó Conan sống tại nhà của Ran tức văn phòng thám tử Mori, vừa che giấu thân phận vừa điều tra tung tích của Tổ chức Áo đen và tìm kiếm thuốc giải độc.
★ Cha của Ran, Kogoro Mori (Richard Moore) là một thám tử bất tài. Từ khi Conan giúp ông phá án, ông trở nên rất nổi tiếng với biệt danh "Mori ngủ gật". Vì bộ dạng bé nhỏ của Conan, cảnh sát chẳng mấy khi để tâm tới những phán đoán, suy luận của cậu bé. Conan, bằng cách bắn súng gây mê để cho ông Mori ngủ say, sau đó sử dụng thiết bị đổi giọng nói là chiếc nơ gắn trên cổ áo để giả giọng ông, đã giúp cảnh sát phá rất nhiều vụ án dưới danh nghĩa Mori. Cũng có lúc cậu gợi ý và dẫn dắt ông Mori tìm ra chìa khóa của vụ án hay phá án dưới danh nghĩa của Suzuki Sonoko, bạn thân của Ran.
★ Một số nhân vật quan trọng khác xuất hiện về sau là cha mẹ của Shinichi, Yusaku (Booker) và Yukiko Kudo (Vivian), Heiji Hattori, một thám tử đến từ Osaka, Siêu trộm Kid, nhà sáng chế ra thuốc APTX 4869 - Sherry ( người của Tổ chức Áo đen, cũng bị biến thành một đứa trẻ sau khi uống chính loại thuốc độc mình đã sáng chế ra với hy vọng chạy trốn khỏi tổ chức), các thành viên của Tổ chức Áo đen: Gin, Vodka, Tequila, Calvados, Pisco, Vermouth, Kir, Chianti, Köln, Bourborn và một "ông trùm" bí ẩn chỉ được nhắc đến rất mơ hồ.
★ Để duy trì vỏ bọc bên ngoài, Conan đi học ở trường Tiểu học Teitan và kết bạn với ba đứa trẻ ở trường, Genta Kojima, Mitsuhiko Tsuburaya, và Ayumi Yoshida, lập ra Đội thám tử nhí lớp 1B (Detective Boys/Shōnen Tantei-dan - trong bản gốc). Bộ tứ đã có nhiều cuộc phiêu lưu với nhau và ba đứa trẻ đã cho thấy khả năng làm trợ lý thám tử ở tuổi của chúng. Sau này, Ai Haibara - tức Sherry cũng trở thành thành viên của đội thám tử nhí này.
★ Trải qua nhiều vụ án, Conan khám phá ra rằng FBI và CIA cũng đang truy đuổi Tổ chức Áo đen. Cùng với các thành viên Áo đen đang dần dần lộ mặt, truyện xuất hiện thêm một số điệp viên của FBI và CIA như Shuichi Akai, Jodie Starling, James Black, Mizunashi Rena...
★ Nhân vật chính của truyện là một thám tử học sinh trung học có tên là Kudo Shinichi, người đã bị biến thành một cậu bé cỡ học sinh tiểu học và luôn cố gắng truy tìm tung tích tổ chức Áo Đen nhằm lấy lại hình dáng cũ.
★ Thám tử lừng danh Conan được chuyển thể thành phim hoạt hình bởi Yomiuri Telecasting Corporation và TMS Entertainment. Ngoài ra, Thám tử lừng danh Conan cũng xuất hiện ở dạng phim điện ảnh, phim OVA (ngoại truyện), phim do người thật đóng, video game, đĩa nhạc. Năm 2009, một phiên bản phim truyền hình đặc biệt có tựa đề Lupin the 3rd vs. Detective Conan được phát sóng theo dạng lồng ghép với bộ phim Lupin III.
★ Tại Nhật Bản, tổng cộng số bản bán ra của loạt truyện là 140 triệu bản, đứng thứ 5 trong số những bộ manga bán được nhiều nhất mọi thời đại. Năm 2001, bộ truyện được trao tặng giải thưởng Shogakukan Manga Award lần thứ 46 trong hạng mục shōnen (truyện dành cho thiếu niên). Bộ phim hoạt hình làm theo cũng được đánh giá cao và đã lọt vào top 20 trong cuộc bình chọn những phim hoạt hình trong khoảng thời gian từ năm 1996 đến 2001.
~~~~~~~
★ Mở đầu câu truyện, cậu học sinh trung học 17 tuổi Shinichi Kudo bị biến thành cậu bé Conan Edogawa. Shinichi trong phần đầu của Thám tử lừng danh Conan được miêu tả là một thám tử học đường xuất sắc. Trong một lần đi chơi công viên "Miền Nhiệt đới" với cô bạn từ thuở nhỏ Ran Mori, cậu tình cờ chứng kiến vụ một án giết người, Kishida - một hành khách trong trò chơi Chuyến tàu tốc hành đã bị giết một cách dã man. Cậu đã giúp cảnh sát làm sáng tỏ vụ án. Trên đường về nhà, cậu vô tình phát hiện một vụ làm ăn mờ ám của những người đàn ông mặc toàn đồ đen. Khi chúng phát hiện ra cậu, Shinichi đã bị đánh ngất đi. Sau đó những người đàn ông áo đen đó đã cho cậu uống một thứ thuốc độc chưa qua thử nghiệm là Apotoxin-4869 (APTX 4869) với mục đích thủ tiêu cậu. Tuy nhiên chất độc đã không giết chết Kudo. Khi tỉnh lại, cậu bàng hoàng nhận thấy mình đã bị teo nhỏ lại thành hình dạng của một cậu học sinh tiểu học.
★ Theo lời khuyên của Tiến sĩ Hiroshi Agasa, Shinichi đã che giấu tung tích, để tránh việc Tổ chức Áo đen có thể phát hiện ra rằng cậu vẫn còn sống. Khi Ran hỏi tên cậu, Shinichi đã ghép "Conan" trong tên của Sir Arthur Conan Doyle và "Edogawa" trong tên của Edogawa Rampo, buột miệng nói ra tên mình là "Conan Edogawa". Tiến sĩ Agasa đã nói Conan là một người cháu của mình, nhưng hiện ông đang quá bận rộn không thể chăm sóc cho chú bé nên đã nhờ Ran trông nom Conan giúp mình. Ran nhận lời và từ đó Conan sống tại nhà của Ran tức văn phòng thám tử Mori, vừa che giấu thân phận vừa điều tra tung tích của Tổ chức Áo đen và tìm kiếm thuốc giải độc.
★ Cha của Ran, Kogoro Mori (Richard Moore) là một thám tử bất tài. Từ khi Conan giúp ông phá án, ông trở nên rất nổi tiếng với biệt danh "Mori ngủ gật". Vì bộ dạng bé nhỏ của Conan, cảnh sát chẳng mấy khi để tâm tới những phán đoán, suy luận của cậu bé. Conan, bằng cách bắn súng gây mê để cho ông Mori ngủ say, sau đó sử dụng thiết bị đổi giọng nói là chiếc nơ gắn trên cổ áo để giả giọng ông, đã giúp cảnh sát phá rất nhiều vụ án dưới danh nghĩa Mori. Cũng có lúc cậu gợi ý và dẫn dắt ông Mori tìm ra chìa khóa của vụ án hay phá án dưới danh nghĩa của Suzuki Sonoko, bạn thân của Ran.
★ Một số nhân vật quan trọng khác xuất hiện về sau là cha mẹ của Shinichi, Yusaku (Booker) và Yukiko Kudo (Vivian), Heiji Hattori, một thám tử đến từ Osaka, Siêu trộm Kid, nhà sáng chế ra thuốc APTX 4869 - Sherry ( người của Tổ chức Áo đen, cũng bị biến thành một đứa trẻ sau khi uống chính loại thuốc độc mình đã sáng chế ra với hy vọng chạy trốn khỏi tổ chức), các thành viên của Tổ chức Áo đen: Gin, Vodka, Tequila, Calvados, Pisco, Vermouth, Kir, Chianti, Köln, Bourborn và một "ông trùm" bí ẩn chỉ được nhắc đến rất mơ hồ.
★ Để duy trì vỏ bọc bên ngoài, Conan đi học ở trường Tiểu học Teitan và kết bạn với ba đứa trẻ ở trường, Genta Kojima, Mitsuhiko Tsuburaya, và Ayumi Yoshida, lập ra Đội thám tử nhí lớp 1B (Detective Boys/Shōnen Tantei-dan - trong bản gốc). Bộ tứ đã có nhiều cuộc phiêu lưu với nhau và ba đứa trẻ đã cho thấy khả năng làm trợ lý thám tử ở tuổi của chúng. Sau này, Ai Haibara - tức Sherry cũng trở thành thành viên của đội thám tử nhí này.
★ Trải qua nhiều vụ án, Conan khám phá ra rằng FBI và CIA cũng đang truy đuổi Tổ chức Áo đen. Cùng với các thành viên Áo đen đang dần dần lộ mặt, truyện xuất hiện thêm một số điệp viên của FBI và CIA như Shuichi Akai, Jodie Starling, James Black, Mizunashi Rena...